c. Phân loại aeroten: Cĩ nhiều cách phân loại aeroten
2.4. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng phương pháp sinh trưởng dính bám
2.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí với sinh
- Năm 1865, tại Berlin- Đức, bác sĩ Alexander Mueller đã chứng minh được rằng nước thải có thể được lọc sạch bởi những sinh vật sống có trong một cột lọc.
- Năm 1868, ông Edward Frankland, một thành viên của Hội đồng Anh đã nghiên cứu phương thức lọc đối với nước thải ở London với một cột bên trong có chứa vật liệu dạng tấm làm từ sỏi thơ và đất có than bùn.
- Năm 1882, Warrington đã chứng minh rằng có thể làm giảm chất ơ nhiễm trong nước bằng sỏi sạch.
- Lọc sinh học được áp dụng đầu tiên ở Mỹ năm 1891 và ở Anh năm 1893.
- Hệ thống lọc sinh học đầu tiên được thiết lập tại trại thực nghiệm Lawrence, bang Matsachusét, nước Mỹ năm 1891. Năm 1901, hệ thống lọc sinh học đầu tiên được giới thiệu áp dụng tại Madison, Wisconsin. Đến năm 1940 ở nước này đã có 60% hệ thống xử lý nước thải áp dụng công nghệ lọc sinh học.
- Năm 1960, đĩa quay sinh học đầu tiên được áp dụng ở CHLB Đức, sau đó ở Mỹ. Ở Mỹ và Canada, 70% hệ thống đĩa quay sinh học được sử dụng để loại bỏ BOD, 25% để loại bỏ BOD và Nitrate, 5% để loại bỏ Nitrate.
- Những năm 1970, lọc sinh học trở nên phổ biến ở nước Đức.
- Những năm 1980, lọc sinh học được áp dụng để xử lý sự phát thải độc chất và sự phát tán chất ô nhiễm hữu cơ trong công nghiệp.
SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 41 MSSV:0811110056
- Đến những năm 1990, có hơn 500 hệ thống xử lý sử dụng biện pháp lọc sinh học trong xử lý nước ở Đức và Hà Lan.
- Năm 1995, Guitonas và Alexious đã tiến hành thí nghiệm sử dụng một bể lọc sinh học hai giai đoạn, hiếu khí và kị khí, với giá thể bằngc hất dẻo. Hiệu quả xử lý Nitơ đạt được khá cao với nước thải đô thị ở nhiệt độ cao.
- Năm 1996, tại nhà máy xử lý nước thải KCN Việt Nam- Singapore đã áp dụng hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí với giá thể gắn kết, sử dụng tấm PVC nhám làm giá thể dính bám cho vi sinh vật, hiệu quả xử lý BOD đạt trên 70%. - Mới đây, năm 2004, Viện Hóa học Cơng nghệ (Bộ Cơng nghiệp) đã phối hợp với Trung tâm Công nghệ môi trường quốc tế Nhật Bản (ICETT) chuyển giao công nghệ xử lý bằng vi sinh vật. Công nghệ này đã được sử áp dụng để xử lý nước thải sông Tơ Lịch cực kì ơ nhiễm, người ta chỉ việc bơm cho nước chảy qua hệ thống lọc. Vật liệu lọc là những thứ có sẵn, dễ tìm kiếm và rất rẽ tiền như đá vôi, chất phế thải xây dựng có độ xốp cao, chai nhựa phế thải, than củi, các loại vỏ động vật có chứa nhiều canxi như sị, ốc, hến. Ngoài ra chỉ cần thêm một số cành cây khô, gỗ mục để làm môi trường cho các vi sinh vật phát triển là có thể thực hiện qui trình lọc. Nước qua hệ thống lọc sẽ trong vắt mà khơng cần sử dụng hóa chất. Mơ hình thực nghiệm được đặt tại Cầu Diễn- Hà Nội, với công suất 50m3/ngày, và kết quả thu được là:
+ Hiệu xuất xử lý COD đạt 65 – 70% + Hiệu xuất xử lý BOD đạt 85 – 90%
SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 42 MSSV:0811110056
+ Hiệu xuất xử lý SS đạt >90%
+ Hiệu xuất xử lý Coliform đạt >99% + Thông số DO > 6,5%
+ Thông số pH >7,5