Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí với sinh

Một phần của tài liệu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dính (Trang 43 - 45)

c. Phân loại aeroten: Cĩ nhiều cách phân loại aeroten

2.4.2.Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí với sinh

2.4. Lịch sử nghiên cứu và ứng dụng phương pháp sinh trưởng dính bám

2.4.2.Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí với sinh

- Đây là phương pháp xử lý kị khí nước thải dựa trên cơ sở sinh trưởng dính bám với vi khuẩn kị khí trên các giá mang. Hai quá trình phổ biến của phương pháp này là lọc kị khí và lọc với vật liệu trương nở, được dùng để xử lý nước thải chứa các chất carbon hữu cơ. Quá trình xử lý với sinh trưởng gắn kết cũng được dùng để khử nitrate.

- Bể lọc yếm khí do cơng ty Cấp thốt nước số 2 nghiên cứu thiết kế đã đưa vào vận hành có kết quả là cột lọc dùng vật liệu lọc nổi polyspirence, đường kính hạt 3- 5mm, chiều dày 2m. Nước thải đi vào bể được phân phối đều theo diện tích đáy bể. Dịng nước đi từ dưới lên tiếp xúc với khối bùn lơ lửng ở dưới lớp lọc rồi tiếp xúc với khối hạt lọc có vi khuẩn yếm khí dính bám. Chất hữu cơ hịa tan trong nước thải được hấp thụ và phân hủy, bùn cặn được giữ lại trong khe rỗng của lớp lọc. Sau 2-3 tháng xả bùn dư 1 lần. Nước đi qua lớp lọc được tách khí rồi chảy vào máng thu theo ống dẫn đưa sang xử lý hiếu khí. (Trịnh Xuân Lai– 2000)

- Lọc kị khí với sinh trưởng gắn kết trên giá mang hữu cơ: trong phương pháp này lớp vi sinh vật phát triển thành màng mỏng trên vật liệu làm giá mang bằng chất

SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 43 MSSV:0811110056

dẻo, có dịng nước đẩy chảy qua. Vật liệu có thể là chất dẻo ở dạng tấm sắp xếp hay bằng vật liệu rời hoặc hạt, như hạt polyspiren. Nước thải đi từ dưới lên phía trên được tiếp xúc với vật liệu có vi sinh vật kị khí và tùy nghi phát triển dính bám thành màng mỏng. (Lương Đức Phẩm, 2002)

- Lọc kị khí với vật liệu giả lỏng trương nở: vi sinh vật được cố định trên lớp vật liệu hạt được giãn nở bởi dòng nước dân lên sao cho sự tiếp xúc của màng sinh học với các chất hữu cơ trong 1 đơn vị thể tích là lớn nhất. Hãng Degremont đã chế tạo ra một loại vật liệu hạt Biolite đặc biệt, có kích thước nhỏ hơn 0,5mm có cấu tạo lỗ nên diện tích riêng là khá lớn, khối lượng riêng nhỏ, chịu được va đập. (Lương Đức Phẩm, 2002)

- Năm 1990, Warnakula và công sự, thuộc Viện Nghiên cứu cây cao su của Sri Lanka đã bắt đầu nghiên cứu về việc sử dụng xơ dừa làm giá thể trong xử lý nước thải cao su bằng phương pháp sinh học hiếu khí và kị khí. Nghiên cứu này cho thấy, vật liệu mới này tạo ra nhiều khoảng trống cho vinh sinh vật phát triển. Và kết quả của nghiên cứu này đã được công bố trong hội nghị quốc tế về công nghệ xử lý nước thải trong các nhà máy chế biến cao su từ ngày 8 đến ngày 13 tháng 3 năm 1999. - Nguyễn Ngọc Bích, Lâm Minh Triết, Lê Huy Bá (2002) đã xây dựng một mơ

hình thử nghiệm bể phân hủy kỵ khí ở quy mơ 5m3/ngày đã được thiết lập và vận hành trong hai năm để xử lý nước thải ngành chế biến cao su có các hàm lượng COD và BOD tương ứng khoảng 9500 mg/l và 6500 mg/l. Xơ dừa thô được sử dụng là giá thể cho vi sinh vật kết bám trong bể. Kết quả với thời gian lưu nước là 2 ngày, hiệu quả xử lý COD là 90% và BOD là 90%.

SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 44 MSSV:0811110056

Một phần của tài liệu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của một số giá thể trong xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học bám dính (Trang 43 - 45)