c. Phân loại aeroten: Cĩ nhiều cách phân loại aeroten
2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học sinh trưởng dinh bám
2.2.2.5. Đĩa quay sinh học RBC
- Đĩa quay sinh học gồm hàng loạt đĩa trịn, phẳng được làm bằng PVC (poly vinyl clorit) hoặc PS (poly styren), lắp trên một trục. Các đĩa này được đặt ngập vào nước một phần (khoảng 30 – 40% theo đường kính cĩ khi ngập tới 70 – 90%) và quay chậm khi làm việc. Đây là cơng trình hay thiêt bị xử lý nước thải kĩ thuật màng sinh học dựa trên sựsinh trưởng găn kết của vi sinh vật trên bề mặt của các vật liệu đĩa. - Đĩa quay sinh học được áp dụng đầu tiên ởCHLB Đức năm 1960 sau đĩ ở Mỹ. Ở Mỹ và Canada, 70% hệ thống RBC được sử dụng để loại BOD, 25% để loại BOD và nitrat, 5% để loại nitrat. Hệ đĩa quay gồm những đĩa trịn poly styren hoặc poly vinyl clorit đặt gần sát nhau nhúng chìm khoảng 40 – 90% trong nước thải hoặc quay với vận tốc chậm. Tương tự như bể lọc sinh học, một lớp màng sinh học được hình thành và bám chắc vào vật liệu đĩa quay.
- Khi quay màng sinh học tiếp xúc với chất hữu cơ trong nước thải và sau đĩ tiếp xúc với oxi khi ra khỏi nước thải. Đĩa quay được nhờ mơtơ hoặc sức giĩ. Nhờ quay liên tục mà màng sinh học vừa tiếp xúc được với khơng khí vừa tiếp xúc được với chất hữu cơ trong nước thải, vì vậy chất hữu cơ được phân hủy nhanh.
- Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động của RBC là lớp màng sinh học. Khi bắt đầu vận hành các vi sinh vật trong nước bám vào vật liệu và phát triển ở đĩ
SVTH:NGUYỄ XUÂN NGHỊ 28 MSSV:0811110056 cho đến khi tất cả vật liệu được bao bởi lớp màng nhầy dầy chừng 0,16 – 0,32 cm. Sinh khối bám chắc vào RBC tương tựnhư ở màng sinh học.
- Vi sinh vật trong màng bám trên đĩa quay g ồm các vi khuẩn kị khí tùy tiện như Pseudomonas, Alcaligenes, Flavobacterium, Micrococcus, các vi sinh vật hiếu khí như Bacillus thì thư ờng cĩ ở lớp trên của màng. Khi kém khí hoặc yếm khí thì tạo thành lớp màng vi sinh vật mỏng và gồm các chủng vi sinh vật yếm khí như Desulfovibrio và một số vi khuẩn sunfua.
- Đĩa quay sinh học thường được thiết kế trên cơ sở yếu tố tải trọng rút ra từ kết quả nghiên cứu ở trạm thử nghiệm, mơ hình sản xuất, mặc dù (cĩ thể phân tích) năng suất của nĩ theo phương pháp tiệm cận, tương tự như đối với các bể lọc sinh học. Cả hai chỉ tiêu tải trọng thủy lực và tải trọng chất hữu cơ đều được dùng để xác định kích thước cơng trình xử lý bậc hai. Các loại tải trọng đối với thời tiết ấm áp và tồn năm về nitrat hĩa sẽ thấp hơn nhiều so với tải trọng khi xử lý bậc hai.
- Năng suất tải của đĩa RBC vào khoảng 0,5 – 1 kg BOD/m3 . ngày . Nên giảm bớt chất hữu cơ vào ở giai đoạn đầu để đề phịng xảy ra hiện tượng thiếu khí oxi. Tải lượng nước trên bề mặt vật liệu của RBC thay đổi trong khoảng 0,03 – 0,06 m3/m2.ngày với nước thải xử lý lần 2 và 0,01 m3/m2.ngày với nước cần xử lý nitrat. Mối liên hệ giữa thể tích bồn chứa và bề mặt vật liệu cĩ ý nghĩa rất lớn. Dung tích tối ưu của bồn chứa xử lý nước thải sinh hoạt là khoảng 4,88 l/m2 bề mặt vật liệu và thời gian lưu nước khoảng 40 – 90 phút cho oxi hĩa các hợp chất cacbon hữu cơ và 90 – 240 phút cho nitrat hĩa.