Chế phẩm Trichoderma thô

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng nhân sinh khối và đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của chủng nấm trichoderma sp (Trang 52)

- 53 -

3.3.2. Tỷ lệ sống sót của bào tử sau khi sấy

Với thời gian có hạn, chúng tơi chỉ tìm hiểu tỷ lệ sống sót của bào tử nấm

Trichoderma sau khi sấy ở điều kiện nhiệt độ 400C trong 12h. Kết quả cho thấy, với điều kiện phịng thí nghiệm của trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ, tỷ lệ sống sót

của bào tử nấm Trichoderma đạt từ 70 – 80%. Theo chúng tôi, tỷ lệ này tuy khơng

thật cao nhưng có thể chấp nhận được và có thể khuyến cáo sử dụng điều kiện nhiệt

- 54 -

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN:

Qua quan sát thực hiện đề tài và những số liệu thu nhận được ta có thể đi đến kết luận sau:

Hai chủng nấm Trichoderma khảo sát đều có khả năng chống lại nấm bệnh bằng cách tiếp xúc trực tiếp nhưng khả năng tiêu diệt nấm bệnh của Trichoderma chùng T40 mạnh hơn so với chủng T14.

Khả năng sinh bào tử của nấm Trichoderma chủng T40 trên môi trường cám gạo và trấu (3:1) cho số lượng bào tử nhiều hơn so với chủng T14.

4.2. KIẾN NGHỊ:

Thực nghiệm khả năng kháng nấm bệnh của chủng T40 trên nhiều đối tượng

nấm bệnh khác nhau.

Tiến hành thử nghiệm chế phẩm T40 trừ nấm Phytophthora và Fusarium trên

các loại cây trồng.

Tiến hành kết hợp giữa chế phẩm Trichoderma với các chất dinh dưỡng, phân

bón cây trồng để tạo ra sản phẩm đa chức năng giúp cây trồng vừa phịng chống được bệnh vừa kích thích tăng trưởng.

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của chủng nấm T40.

Khảo sát hoạt tính của chủng nấm T40 trong các điều kiện bảo quản để chọn

ra điều kiện tối ưu cho việc bảo quan chế phẩm.

Phân lập và tuyển chọn thêm một số chủng Trichoderma trong tự nhiên để làm phong phú nguồn gen Trichoderma trong nghiên cứu quản lý bệnh hại cây trồng.

Chủng T40 đối kháng mạnh với nấm Fusarium sp. và nấm Phytophthora gây

bệnh cây trồng.

 Khả năng nhân sinh khối của chủng T40 cao hơn so với chủng T14.

Sấy nấm Trichoderma ở điều kiện nhiệt độ 400C trong 12h cho tỷ lệ sống sót của bào tử đạt từ 70 – 80%.

- 55 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Định Lượng (1982). Vi nấm. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

2. Viện sinh học nhiệt đới, tuyển tập cơng trình nghiên cứu của viện sinh học nhiệt

đới.

3. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, (1997). Bảo vệ cây trồng bằng

các chế phẩm từ vi nấm. NXB Nông Nghiệp Tp.HCM.

4. Nguyễn Lân Dũng, (1981). Sử dụng vi sinh vật trong phòng trừ sâu hại cây trồng. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

5. PGS.TS Nguyễn Văn Uyển, (2005). Các biện pháp sinh học trong phòng chống

sâu bệnh hại cây trông trong nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp.

6. Đỗ Tấn Dũng và ctv, (2001). Đặc tính sinh học và khả năng phòng chống một số

bệnh nấm hại rễ cây trồng cạn của nấm đối kháng Trichoderma viride. Tạp chí

Bảo Vệ Thực Vật 4.

7. Võ Thị Thu Oanh, (1999). Bệnh cây chuyên khoa. NXB Nông Nghiệp.

8. Trần Thị Thuần, (1998). Hiệu quả đối kháng của nấm Trichoderma đối với nấm

gây bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 5.

9. Trần Thị Thuần (1999). Phương pháp sản xuất và sử dụng nấm Trichoderma để

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng nhân sinh khối và đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của chủng nấm trichoderma sp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)