Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng nhân sinh khối và đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của chủng nấm trichoderma sp (Trang 44)

PHẦN 3 : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.2.1.Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma

3.2. Khả năng đối kháng trực tiếp của nấm Trichoderma sp

3.2.1.Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma

Phytophthora sp.

Kết quan sát ở hình 3.2 cho thấy:

Sau 2 ngày nuôi cấy: nấm Phytophthora sp. phát triển khá nhanh, đường kính

khuẩn lạc đã đạt đến khoảng 40mm và khơng có sự khác nhau giữa lơ đối chứng và

lơ thí nghiệm. Tương tự, nấm Trichoderma chủng T40 cũng phát triển nhanh, đường

- 45 -

nghiệm. Điều này cho thấy, sau 2 ngày ni cấy, chưa có sự ảnh hưởng và ức chế lẫn

nhau của 2 chủng nấm Phytophthora sp. và chủng nấm T40.

Sau 4 ngày nuối cấy: Nấm Phytophthora sp. ở lơ thí nghiệm phát triển chậm

hơn so với lơ đối chứng. Đường kính khuẩn lạc của lơ thí nghiệm chỉ đạt 42mm so với 67mm ở lơ đối chứng. Chủng nấm T40 ở lơ thí nghiệm cũng có phát triển chậm hơn so với lô đối chứng (theo thứ tự là 43mm và 50mm). Điều này cho thấy rằng, trong điều kiện mơi trường thí nghiệm, ở giai đoạn này, sự phát triển của cả nấm bệnh và nấm đối chứng đều tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Trong đó, khả năng ức chế của nấm đối kháng cao mạnh hơn hẳn so với nấm bệnh.

Sau 6 ngày ni cấy: Đường kính khuẩn lạc của nấm Phytophthora sp. bị thu

hẹp lại so với trước và kém hơn hẳn so với đối chứng (chỉ còn 28mm so với 2 ngày trước đó là 42mm và đối chứng đã mọc kín đĩa petri). Trong khi đó, nấm T40 đã phát

triển kín bề mặt đĩa petri và vây quanh nấm Phytophthora sp. Điều này chứng tỏ

rằng, đến ngày thứ 6 sau khi cấy, chủng T40 đã ức chế hẳn sự sinh trưởng, phát triển

và tấn công tiêu diệt nấm Phytophthora sp.

Sau 8 ngày nuôi cấy: nấm bệnh Phytophthora sp. bị tiêu diệt hoàn toàn, biểu

hiện ở sự phủ kín tồn bộ bề mặt đĩa petri của chủng nấm T40.

- 46 -

Đối chứng Thí nghiệm

Ngày khi sau

cấy Mặt trước Mặt sau Mặt trước Mặt sau

2

4

6

8

Hình 3.2: Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma chủng T40 với nấm Phytophthora sp.

3.2.2. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma (T40) với nấm Fusarium sp.

Kết quả quan sát hình 3.2 cho thấy:

Sau 2 ngày nuôi cấy: nấm Fusarium sp. phát triển chậm, đường kính khuẩn

lạc ở lơ thí nghiệm đạt đến khoảng 17mm so với 40mm ở lơ đối chứng và có sự khác

biệt giữa lơ đối chứng và lơ thí nghiệm. Tương tự, nấm Trichoderma chủng T40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũng phát triển nhanh, đường kính khuẩn lạc cũng đạt khoảng 40mm ở cả mẫu đối chứng cũng như mẫu thí nghiệm. Điều này cho thấy, sau 2 ngày ni cấy, đã có sự

ảnh hưởng và ức chế lẫn nhau của 2 nấm Fusarium sp.và chủng nấm T40.

Sau 4 ngày nuối cấy: nấm Fusarium sp. ở lơ thí nghiệm phát triển chậm hơn

- 47 -

84mm ở lô đối chứng. Chủng nấm T40 ở lơ thí nghiệm cũng có phát triển chậm hơn so với lơ đối chứng (theo thứ tự là 43mm và 50mm). Điều này cho thấy rằng, trong điều kiện mơi trường thí nghiệm, ở giai đoạn này, sự phát triển của cả nấm bệnh và nấm đối chứng đều tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Trong đó, khả năng ức chế của nấm đối kháng cao mạnh hơn hẳn so với nấm bệnh.

Sau 6 ngày ni cấy: đường kính khuẩn lạc của nấm Fusarium sp. bị thu hẹp

lại so với trước và kém hơn hẳn so với đối chứng (chỉ còn 27mm so với 41mm so với 2 ngày trước đó và đối chứng đã mọc kín đĩa petri). Trong khi đó, nấm T40 đã phát

triển kín bề mặt đĩa petri và vây quanh nấm Fusarium sp. Điều này chứng tỏ rằng,

dến ngày thứ 6 sau khi cấy, chủng T40 đã ức chế hẳn sự sinh trưởng, phát triển và đã

bắt tấn công tiêu diệt nấm Fusarium sp.

Sau 8 ngày ni cấy: nấm bệnh Fusarium sp. bị tiêu diệt hồn tồn, biểu hiện

- 48 -

Đối chứng Thí nghiệm

Ngày khi sau

cấy Mặt trước Mặt sau Mặt trước Mặt sau

2

4

6

8

Hình 3.3: Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma chủng T40 với nấm Fusarium sp.

3.2.3. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma chủng T14 với nấm

Phytophthora sp.

Kết quả quan sát ở hình 3.4 cho thấy:

Sau 2 ngày nuối cấy: nấm Phytophthora sp. phát triển nhanh và khơng có sự

khác biệt so với lơ đối chứng, đường kính khuẩn lạc đạt 40mm. Trong điều kiện mơi trường thí nghiệm, chủng T14 phát triển kém và kém hơn hẳn so với đối chứng, đường kính khuẩn lạc chỉ đạt 14mm so với 24mm ở mẫu đối chứng.

Sau 4 ngày nuôi cấy: nấm Phytophthora sp. vẫn phát triển nhanh, đường kính

khuẩn lạc đạt 70mm. Trong khi đó, chủng T14 chỉ đạt 23mm. Như vậy, cho đến 4

- 49 -

Sau 6 ngày nuôi cấy: nấm Trichoderma chủng T14 bắt đầu ức chế sự phát triển của nấm Phytophthora sp. Biểu hiển ở chổ, đường kính khuẩn lạc của nấm T14 tăng đến 26mm. Trong khi đó, đường kính của Phytophthora sp.chỉ còn 67mm (so

với 70mm của 2 ngày trước đó và đối chứng đã phát triển kín đĩa). Tuy nhiên, mức độ đối kháng này không cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau 8 ngày theo dõi: Tuy nấm T14 và tiếp tục ức chế nấm Phytophthora sp.

nhưng biểu hiện kém nên sinh viên không theo dõi tiếp và dừng lại ở đây.

Đối chứng Thí nghiệm

Ngày

Mặt trước Mặt sau Mặt trước Mặt sau

2

4

6

8

Hình 3.4: Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma chủng T14 với nấm Phytophthora.

- 50 -

2.3.4. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma (T14) nấm Fusarium sp.

Kế quả ở hình 3.5 cho thấy:

Sau 2 ngày nuôi cấy: nấm Fusarium sp. phát triển nhanh, ở lơ đối chứng và thí nghiệm khơng có sự khác biệt, đường kính khuẩn lạc đạt 44mm. Nấm Trichoderma

chủng T14 phát triển khá chậm, ở lơ thí nghiệm đạt 14mm so với 24mm ở lô đối chứng.

Sau 4 ngày nuôi cấy: nấm Fusarium sp. vẫn phát triển nhanh, đường kính

khuẩn lạc đạt 75mm. Trong khi đó, chủng T14 ở lơ thí nghiệm chỉ đạt 24mm so với 30mm ở lô đối chứng. Như vậy, cho đến 4 ngày sau khi cấy, chủng nấm T14 chưa có

biểu hiện ức chế nấm Fusarium sp.

Sau 6 ngày nuôi cấy: nấm Trichoderma chủng T14 bắt đầu ức chế sự phát

triển của nấm bệnh. Biểu hiển ở chổ, đường kính khuẩn lạc của nấm T14 tăng đến

28mm. Trong khi đó, đường kính của Fusarium sp. chỉ cịn 64mm (so với 75mm của

2 ngày trước đó và đối chứng đã phát triển kín đĩa). Tuy nhiên, mức độ đối kháng này không cao.

Sau 8 ngày theo dõi: tuy nấm Trichoderma chủng T14 tiếp tục ức chế nấm

Fusarium sp. nhưng biểu hiện kém nên sinh viên không theo dõi tiếp và dừng lại ở

- 51 -

Đối chứng Thí nghiệm

Ngày

Mặt trước Mặt sau Mặt trước Mặt sau

2

4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6

8

Hình 3.5: Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma T14 chủng nấm Fusarium. Bảng 3.1: Đường kính(mm) khuẩn lạc nấm Trichoderma và nấm gây bệnh. Ngày Phy Fu T40 T14 T14 + Phy T14 + Fu T40 + Phy T40 + Fu

2 43 40 39 24 14 ; 40 13 ; 44 41 ; 40 41 ; 17 4 67 84 50 30 23 ; 70 24 ; 75 43 ; 42 42 ; 30 6 90 90 70 40 26 ; 67 28 ; 64 59 ; 28 62 ; 27 8 90 90 90 71 32 ; 58 33 ; 60 90 ; 11 90 ; 10

- 52 -  Nhận xét chung:

Thực nghiệm trên hai chủng nấm Trichoderma T40 và T14, sau 10 ngày theo dõi khả năng đối kháng của nấm Trichoderma với nấm bệnh. Dựa vào kết quả thực nghiệm ở bảng 3.1 cho thấy nấm Trichoderma chủng T40 tiêu điệt nấm

Phytophthora sp. và Fusarium sp. tốt hơn so với nấm Trichoderma chủng T14.

3.3. KẾT QUẢ LÊN MEN XỐP

3.3.1. Số lượng bào tử của các chủng thu nhận được sau 8 – 10 ngày nuôi cấy bằng phương pháp lên men xốp bằng phương pháp lên men xốp

Khả năng thu nhận sinh khối của các chủng nấm Trichoderma T14 và T40 bằng

phương pháp lên men xốp sau 8 – 10 ngày nuôi cấy kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Sau 8 ngày nuôi cấy, số lượng bào tử của chủng T40 đã lên đến 6,2.109 bào tử/gam chế phẩm. Trong khi đó, chủng T14 đến 10 ngày nuôi cấy mới đạt đến 4,15.109 bào tử/gam phẩm.

Như vậy, ngoài khả năng đối kháng với nấm bệnh Phytophthora và Fusarium,

chủng T40 có khả năng nhân sinh khối tốt hơn hẳn so với chùng T14.

Bảng 3.2: Số lượng bào tử (bào tử/gam)Trichoderma trên môi trường nuôi cấy.

Chủng nấm

Trước khi sấy

Sau khi sấy (400C/12h)

Tỷ lệ (%) sống sót sau khi sấy

Trichoderma (T40) 6,2.109 4,8.109 77

Trichoderma (T14) 4,15.109 3,05.109 73

- 53 -

3.3.2. Tỷ lệ sống sót của bào tử sau khi sấy

Với thời gian có hạn, chúng tơi chỉ tìm hiểu tỷ lệ sống sót của bào tử nấm

Trichoderma sau khi sấy ở điều kiện nhiệt độ 400C trong 12h. Kết quả cho thấy, với điều kiện phịng thí nghiệm của trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ, tỷ lệ sống sót

của bào tử nấm Trichoderma đạt từ 70 – 80%. Theo chúng tôi, tỷ lệ này tuy khơng

thật cao nhưng có thể chấp nhận được và có thể khuyến cáo sử dụng điều kiện nhiệt

- 54 -

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN:

Qua quan sát thực hiện đề tài và những số liệu thu nhận được ta có thể đi đến kết luận sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai chủng nấm Trichoderma khảo sát đều có khả năng chống lại nấm bệnh bằng cách tiếp xúc trực tiếp nhưng khả năng tiêu diệt nấm bệnh của Trichoderma chùng T40 mạnh hơn so với chủng T14.

Khả năng sinh bào tử của nấm Trichoderma chủng T40 trên môi trường cám gạo và trấu (3:1) cho số lượng bào tử nhiều hơn so với chủng T14.

4.2. KIẾN NGHỊ:

Thực nghiệm khả năng kháng nấm bệnh của chủng T40 trên nhiều đối tượng

nấm bệnh khác nhau.

Tiến hành thử nghiệm chế phẩm T40 trừ nấm Phytophthora và Fusarium trên

các loại cây trồng.

Tiến hành kết hợp giữa chế phẩm Trichoderma với các chất dinh dưỡng, phân

bón cây trồng để tạo ra sản phẩm đa chức năng giúp cây trồng vừa phòng chống được bệnh vừa kích thích tăng trưởng.

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của chủng nấm T40.

Khảo sát hoạt tính của chủng nấm T40 trong các điều kiện bảo quản để chọn

ra điều kiện tối ưu cho việc bảo quan chế phẩm.

Phân lập và tuyển chọn thêm một số chủng Trichoderma trong tự nhiên để làm phong phú nguồn gen Trichoderma trong nghiên cứu quản lý bệnh hại cây trồng.

Chủng T40 đối kháng mạnh với nấm Fusarium sp. và nấm Phytophthora gây

bệnh cây trồng.

 Khả năng nhân sinh khối của chủng T40 cao hơn so với chủng T14.

Sấy nấm Trichoderma ở điều kiện nhiệt độ 400C trong 12h cho tỷ lệ sống sót của bào tử đạt từ 70 – 80%.

- 55 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng, Lê Định Lượng (1982). Vi nấm. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

2. Viện sinh học nhiệt đới, tuyển tập cơng trình nghiên cứu của viện sinh học nhiệt

đới.

3. Nguyễn Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, (1997). Bảo vệ cây trồng bằng

các chế phẩm từ vi nấm. NXB Nông Nghiệp Tp.HCM.

4. Nguyễn Lân Dũng, (1981). Sử dụng vi sinh vật trong phòng trừ sâu hại cây trồng. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

5. PGS.TS Nguyễn Văn Uyển, (2005). Các biện pháp sinh học trong phòng chống

sâu bệnh hại cây trông trong nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp.

6. Đỗ Tấn Dũng và ctv, (2001). Đặc tính sinh học và khả năng phòng chống một số

bệnh nấm hại rễ cây trồng cạn của nấm đối kháng Trichoderma viride. Tạp chí

Bảo Vệ Thực Vật 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Võ Thị Thu Oanh, (1999). Bệnh cây chuyên khoa. NXB Nông Nghiệp.

8. Trần Thị Thuần, (1998). Hiệu quả đối kháng của nấm Trichoderma đối với nấm

gây bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 5.

9. Trần Thị Thuần (1999). Phương pháp sản xuất và sử dụng nấm Trichoderma để

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng nhân sinh khối và đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của chủng nấm trichoderma sp (Trang 44)