CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 2 Tác động đến xã hội và môi trường
3.3 2.1. Về tình hình an ninh trật tự xã hội
Sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa sẽ mang lại các lợi ích cho xã hộ và người dân, tuy nhiên nhưng bên cạnh đó đã có một bộ phận nhỏ tác động khơng tốt đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của địa phương, tình hình tai tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng.
Tình hình an ninh trật tự của dự án sau thu hồi đều có những thay đổi, trên 76% số hộ cho rằng an ninh trật tự xã hội tốt hơn, trên 12% số hộ cho rằng tình hình an ninh là khơng đổi, tuy nhiên vẫn cịn trên 10% số hộ cho rằng tình hình an ninh trật tự ké đi so với trước khi thu hồi đất.
Theo các hộ dân về tình hình anh ninh trật tự :
- Tốt hơn là do: Sau thu hồi đất, các khu tái định cư và các khu dân cư được đầu tư về cơ sở hạ tầng, các hộ được nhà nước bồi thường đất bằng tiền, các hộ gia đình đó có tiền để sửa chữa, xây dựng nhà cửa, có tiền để cho con em đi đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng và các trường chuyên nghiệp, mặt khác các hộ có con em trong độ tuổi lao động được tuyển dụng vào làm việc trong các nhà máy lên có cơng việc ổn định, đời sống của người dân được cải thiện và đã khá lên.
+ Kém đi là do: Sau thu hồi đất, nhà máy mọc lên, số lượng người ở nơi khác đến làm việc trong nhà máy, ở trọ tại địa phương kéo theo các tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, đánh nhau gây mất trật tự tại địa phương. Mặt khác một số hộ dân khi có tiền đến bù đã hoang phí ăn chơi xa đọa vào các tệ nạn xã hội, lôi kéo con em địa phương vào các việc làm vi phạm pháp pháp luật làm cho tình hình trật tự xã hội tại địa phương trở nên phức tạp hơn.
3.3.2.2. Về quan hệ nội bộ gia đình
Bảng 3.13. Quan hệ nội bộ gia đình của các hộ dân sau khi thu hồi đất
STT Chỉ tiêu Tổng số hộ Tỷ lệ %
Tổng số hộ 55 100
1 Số hộ có quan hệ tốt hơn 32 58,18
2 Số hộ có quan hệ khơng đổi 19 34,55
3 Số hộ có quan hệ kém đi 4 7,27
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua bảng 3.13 cho thấy về quan hệ trong nội bộ gia đình có trên 58,18% số hộ dân cho rằng là có quan gia đình tốt hơn, có trên 35% số hộ cho rằng quan hệ gia đình khơng đổi và có trên 7% số hộ cho rằng quan hệ gia đình kém đi.
Theo các hộ dân về quan hệ gia đình nội tộc:
+ Về quan hệ tốt hơn: Các hộ cho rằng trước đây khi chưa có dự án vào đầu tư tại địa phương, đời sống cịn nhiều khó khăn, con em chưa có cơng ăn việc làm, nội bộ gia đình thường hay sảy ra mâu thuẫn. Nhưng từ sau khi thu hồi đất các hộ được bồi thường đã xây dựng nhà cửa khang trang, con em được có việc làm, thu nhập ổn định, đời sống được cải thiện lên nội bộ gia đình đồn kết vui vẻ làm ăn phát triển kinh tế.
+ Về quan hệ kém đi: Các hộ cho rằng trước thu hồi đất còn ruộng cho con em lao động và địa phương rất ít các tệ nạn xã hội, cuộc sống quan hệ trong gia đình vẫn bình yên, nhưng sau thu hồi đất hết ruộng một số người trong gia đình khơng lo việc làm, kéo theo địa phương phát sinh các tệ nạn xã hội, có tiền đền bù đã sử dụng vào các tệ nạn xã hội từ đó gây mất đồn kết nội bộ bộ gia đình. Mặt khác do có việc đền bù, vì lợi ích kinh tế đã xẩy ra tranh chấp đất đai giữa anh, em, dòng họ cũng đã làm mất sự đồn kết nội bộ trong gia đình, dịng họ.
3.3.2.3. Về Mơi trường tại vùng dự án
Bảng 3.14. Tình hình cơng tác mơi trƣờng sau khi thu hồi đất
STT Chỉ tiêu Tổng số hộ Tỷ lệ %
Tổng số hộ 55 100
1 Số hộ cho rằng môi trường tốt hơn 7 12,73 2 Số hộ cho rằng môi trường không đổi 19 34,55 3 Số hộ cho rằng môi trường kém đi 29 53,72
)
Qua bảng 3.14 cho thấy có trên 53% số hộ dân cho rằng về mơi trường xấu hơn so với trước khi thu hồi đất; trên 34% số dân cho rằng môi trường không thay
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đổi; chỉ có trên 12% số hộ dân có quan điểm là mơi trường sau khi thu hồi đất tốt hơn. Việc các hộ cho rằng môi trường kém đi là do sau khi thu hồi đất, các chủ dự án triển khai thi công xây dựng dự án, đã đào đất, vận chuyển san lấp mặt bằng, và tổ chức sản xuất đã làm ảnh hưởng đến môi trường nước sinh hoạt và sản xuất và đã gây nhiều khói bụi, khí thải, rác thải, tiếng ồn so với trước khi thực hiện dự án, làm ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân khu vực dự án.
3.4. Đánh giá chung việc thực hiện cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng tại dự án xã Kỳ Liên - huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh
3.4.1. Một số thành công
Công tác bồi thường, GPMB các dự án trên địa bàn xã được huyện và Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hà Tĩnh; Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đặc biệt quan tâm chỉ đạo. Xác định nhiệm vụ GPMB được ưu tiên hàng đầu để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương lên đã huy động cả hệ thống chính trị tham gia cơng tác GPMB, nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác bồi thường, GPMB trên địa bàn huyện.
Công tác tuyên truyền, vận động, giải thích về cơ chế chính sách GPMB, chủ trương pháp luật của Nhà nước về công tác GPMB được nâng cao và bằng nhiều hình thức như: thơng qua hệ thống đài truyền thanh truyền hình huyện, các hội viên của các tổ chức đoàn thể, quần chúng đã góp phần tích cực trong việc thực hiện công tác bồi thường, GPMB và giải quyết các nội dung kiến nghị của nhân dân.
Việc thực hiện các chính sách về bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất về cơ bản đó thực hiện đúng theo Nghị định số 197/2004/NĐ- CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ. UBND tỉnh đó có nhiều văn bản pháp luật chỉ đạo mang tính quyết định trong quá trình xây dựng và phát triển các dự án trên địa bàn thành tỉnh. Các văn bản được ban hành trong thời gian này thể hiện sự đồng bộ, tập trung trong chỉ đạo và sát thực với thực tế tạo một bước phát triển mới trong công tác quản lý Nhà nước về thu hồi và giải phóng mặt bằng của tỉnh nói chung và đối với huyện Kỳ Anh nói riêng.
Các chính sách của Nhà nước, đã được các cơ quan chuyên môn tham mưu kịp thời như: giá đất trên địa bàn toàn tỉnh, giá bồi thường và các chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, chính sách về ưu đói đầu tư, chính sách hỗ trợ và tạo việc
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
làm cho người dân khi bị thu hồi đất nông nghiệp... Do vậy các phương án bồi thường khi tính tốn đảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và các quy định của pháp luật. Công khai dân chủ, minh bạch đảm bảo quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân có đất bị thu hồi, góp phần đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng nên phần lớn diện tích bàn giao cho các nhà đầu tư được kịp thời theo tiến độ. Một số vướng mắc về chính sách GPMB đã được Huyện quan tâm, đề xuất với cấp thẩm quyền để tháo gỡ kịp thời.
Hội đồng bồi thường của huyện đã phối hợp với các ngành chức năng của huyện, UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện đảm bảo chính xác và có hiệu quả từ khâu công khai hồ sơ bồi thường, xác định đối tượng và điều kiện bồi thường; công tác kiểm đếm và lập hồ sơ phương án bồi thường đảm bảo đúng chính sách, đơn giá của nhà nước. Công tác tái định cư cơ bản đã chủ động, đảm bảo quỹ đất cho tái định cư cho các dự án trên địa bàn huyện, từ đó đã được đại đa số nhân dân đồng thuận, ủng hộ, chấp hành tốt việc nhận tiền và bàn giao mặt bằng, đảm bảo dự án được triển khai thực hiện đúng tiến độ.
Có thể nói q trình thực hiện các chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của Hội đồng bồi thường hỗ trợ tái định cư được thực hiện đảm bảo đúng quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất bị thu hồi, q trình thực hiện cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng cơng khai minh bạch, cơng bằng dân chủ, thống nhất ý chí trong chỉ đạo của tỉnh cũng như của huyện đã nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai, đồng thời đó hạn chế việc khiếu nại, kiến nghị của nhân dân lên tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trước, trong và sau khi thu hồi đất vẫn được ổn định và giữ vững, đời sống của nhân dân cải thiện và nâng cao.
3.4.2. Một số hạn chế
Trong quá trình thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng Hội đồng bồi thường hỗ trợ tái định cư cịn gặp một số khó khăn, vướng mắc như:
- Về cơ chế chính sách của tỉnh: Chính sách bồi thường chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi. Các dự án không thuộc vốn ngân sách nhà nước, một số dự
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
án có quyền thoả thuận bồi thường đối với người có đất và tài sản để GPMB
nhưng không giới hạn
khung giá cho phép thoả thuận lên đã có sự đẩy giá bồi thường lên quá cao so với quy định của tỉnh, từ đó dẫn đến có sự so sánh của người dân giữa các dự án, điều này đã khó khăn trong q trình GPMB.
- Về ý thức chấp hành pháp luật: Bên cạnh một số hộ dân có ý thức tốt, chấp hành nghiêm túc các quy định, chính sách pháp luật của nhà nước, cịn một số hộ dân có thái độ khơng ủng hộ dự án, cố tình khơng chấp hành các chính sách GPMB, khơng chịu nhận tiền, khơng bàn giao mặt bằng cho chủ dự án triển khai thi công (không thực hiện nghiêm túc bàn giao mặt bằng theo điều 48 Quyết định 1122 của UBND tỉnh về bàn giao mặt bằng đúng thời hạn cho chủ dự án thi công). Một số hộ dân đã nhận tiền bồi thường sau đó lại khơng bàn giao mặt bằng gửi đơn khiếu kiện làm kéo dài thời gian thực hiện dự án và làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn.
- Về đối tượng và điều kiện được bồi thường: Do công tác quản lý Nhà nước về đất đai của các xã từ trước tới nay buông lỏng. Các xã của huyện những năm trước đây chưa có bản đồ địa chính, nguồn gốc đất đai khơng rõ ràng, việc cập nhập, theo dõi chỉnh lý biến động đất đai không được thường xuyên, công tác quản lý xây dựng cịn hạn chế vì vậy việc kiểm tra ranh giới, xác định đối tượng bồi thường, xác định nguồn gốc đất và tài sản cơng trình xây dựng của các hộ dân gặp nhiều khó khăn.
- Về mức bồi thường hỗ trợ:
Giá đến bù đất ở theo quy định quy định trong khung giá hàng năm của tỉnh còn thấp hơn so với giá đất thực tế thị trường nên người dân luôn kiến nghị bồi thường thiệt hại với mức giá rất cao. Giá đất nông nghiệp, mức giá bồi thường thấp, từ năm 2004 đến năm 2008 cơ bản không thay đổi, bồi thường theo hạng đất, nhưng đến năm 2009 không phân hạng đất nữa, giá bồi thường lại được quy định đẩy lên cao, dẫn đến tình trạng kiến nghị, khiếu nại của người dân. Đối với vật kiến trúc, hoa màu, vật nuôi: Do sự biến động giá của nguyên vật liệu xây dựng trên thị trường nên khi bồi thường về tài sản trên đất vẫn còn vướng mắc, giá vẫn còn thấp so với thị trường.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Các chính sách hỗ trợ và tái định cư:
Chính sách hỗ trợ tạo việc làm chủ yếu được
trả bằng tiền, giá cả thay đổi chưa được điều chỉnh kịp thời gây thiệt thòi cho các hộ dân được đền bù nên các hộ dân không chấp nhận. Chính sách đào tạo, chuyển đổi nghề đối với người bị thu hồi đất nơng nghiệp chưa được quan tâm (kể cả phía chính quyền địa phương và chủ dự án), nhiều người dân sau khi được hỗ trợ không đảm bảo ổn định đời sống, việc làm cho người dân nên đã tác động không tốt đến tới bản thân các hộ gia đình và xã hội.
Cơng tác đầu tư xây dựng tái định cư đã được cải thiện song vẫn không đáp ứng nhu cầu công việc, người dân vẫn còn khiếu nại, kiến nghị về tái định cư do đầu tư hạ tầng tái định cư còn thiếu (điện, nước, lối vào…). Vẫn còn 06 hộ chưa bố trí được tái định cư do các hộ dân này chưa nhận tiền, chưa bàn giao mặt bằng.
- Đối với chủ đầu tư: Công tác phối hợp của các chủ dự án còn nhiều hạn chế, chủ dự án chưa thực sự vào cuộc cịn ỷ lại chính quyền địa phương, việc bố trí kinh phí để chi trả cho người dân cịn thiếu, chậm; cơng tác hỗ trợ việc làm, đào tạo việc làm của một số chủ dự án cịn chậm và có phần khơng thực sự quan tâm đến gia đình, cá nhân người bị thu hồi đất. Năng lực nhà thầu thi cơng cịn hạn chế, triển khai thi công chậm, quản lý mặt bằng kém để các hộ dân tái lấn chiếm đất sau GPMB để canh tác, gây phức tạp cho công tác GPMB.
- Công tác phối hợp với các phòng ban, cơ qua chức năng của huyện, UBND các xã, thị trấn nơi có đất thu hồi về cơng tác bồi thường GPMB còn nhiều hạn chế, chưa được chủ động, chưa được quan tâm sâu sát, chưa thật kiên quyết trong quá trình thực hiện các biện pháp giải phóng mặt bằng. Cán bộ làm cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi; một số cán bộ tham gia làm cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng chưa thực sự sâu sát với cơng việc, trình độ, năng lực chun mơn về cơng tác bồi thường GPMB cịn hạn chế đã làm ảnh hưởng đến cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án trên địa bàn huyện.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giải phóng mặt bằng ở xã Kỳ Liên - huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh bằng ở xã Kỳ Liên - huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
3.5.1. Các giải pháp chung
3.5.1.1. Về chính sách bồi thường thiệt hại về đất
Quy định thống nhất và chi tiết hệ thống văn bản pháp luật đất đai, chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng từ Trung ương đến địa phương. Bổ sung các quy định liên quan đến chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đảm bảo được ba yếu tố: phù hợp, thống nhất và đồng bộ. Ngoài việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hố chính sách thu hồi đất, các cơ quan có thẩm quyền phải xây dựng quy chế thu hồi đất cho từng loại dự án cụ thể. Quy chế này phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng địa phương, dự án nhưng không trái với quy định của pháp luật đất đai về thu hồi đất.