Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng tại dự án khu tái định cư xã Kì Liên, huyện Kì Anh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 25)

.

2.2.Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Kỳ Anh

Điều tra, thu thập về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện

- Điều kiện tự nhiên:

+ Vị trí địa lý.

+ Địa hình, địa hình địa mạo. + Đặc điểm khí hậu.

+ Điều kiện thuỷ văn. + Điều kiện địa chất.

- Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Dân số và lao động.

+ Tình hình quản lý sử dụng đất.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.2. Đánh giá việc thực hiện các chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng ở huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh

2.2.2.1. Giới thiệu khái quát việc thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh

2.2.2.2. Giới thiệu khái quát về dự án nghiên cứu.

2.2.2.3. Đánh giá việc thực hiện cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng đối với dự án

- Điều kiện và đối tượng được bồi thường trong dự án. - Bồi thường thiệt hại về đất.

- Bồi thường thiệt hại về tài sản - Chính sách hỗ trợ

- Chính sách tái định cư.

2.2.3. Đánh giá tác động về bồi thường giải phóng mặt bằng đến đời sống và việc làm của các hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất và các chính sách sinh kế cho các làm của các hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất và các chính sách sinh kế cho các hộ nơng dân bị mất đất nông nghiệp

- Tác động đến kinh tế

- Tác động đến xã hội và môi trường

2.2.4. Đánh giá chung việc thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án nghiên cứu trên địa bàn huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh án nghiên cứu trên địa bàn huyện Kỳ Anh - tỉnh Hà Tĩnh

- Một số thành công - Một số hạn chế

2.2.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác giải phóng mặt bằng ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Lựa chọn dự án nghiên cứu

Dự án trên là dự án trọng điểm trên địa bàn huyện, có vốn đầu tư lớn; việc triển khai thực hiện dự án đã ảnh hưởng phải thu hồi đất của nhiều hộ gia đình, cá nhân, thu hồi nhiều loại đất như: đất ở, đất nông nghiệp; phải bồi thường GPMB nhiều cơng trình vật kiến trúc và cây cối hoa màu. Các dự án đã được triển khai thực hiện công tác bồi thường GPMB từ năm 2008 nhưng đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc, một số hộ dân chưa nhận tiền bồi thường và chưa bàn giao mặt bằng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát

- Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp đã

có tại các cơ quan chức năng trong tỉnh, huyện và địa phương.

- Điều tra thu thập số liệu, tài liệu trong và ngồi nước có liên quan đến cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất.

- Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu về tình hình kinh tế, xã hội, kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các hộ nông nghiệp nằm trong khu vực dự án… các số liệu này thu thập từ UBND huyện, Chi cục Thống kê huyện, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện, phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện, Trung tâm phát triển quỹ đất huyện và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh.

- Điều tra thu thập số liệu sơ cấp

- Thu thập các số liệu sơ cấp bằng phương pháp:

+ Điều tra các hộ gia đình, cá nhân bị giải toả để thực hiện dự án thông qua phiếu điều tra (ở phụ lục đính kèm), phóng vấn trực tiếp các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong diện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Lựa chọn các các hộ điển hình bị thu hồi theo các loại đất bị thu hồi như: đất ở, đất nông nghiệp

. Số lượng dự án từ 15 phiếu để điều tra về các nội dung như: xác định đối tượng và điều kiện bồi thường; giá bồi thường về đất, tài sản, chính sách hỗ trợ; thu nhập trước và sau thu hồi đất; tình hình an ninh trật tự, mơi trường, quan hệ gia đình sau thu hồi đất...

+ Điều tra quá trình thực hiện và kết quả dự án nghiên cứu.

+ Phỏng vấn trực tiếp Trung tâm phát triển quỹ đất huyện, phịng Tài ngun và Mơi trường, Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu điều tra

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

- Sử dụng ý kiến của các chuyên gia tư vấn , các nhà quản lý về lĩnh vực quy hoạch và quản lý sử dụng đất

. - Đánh giá mức độ tác động (xếp hạng) theo ý kiến chuyên gia.

2.3.5. Phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả điều tra

- So sánh, đối chiếu kết quả điều tra thực tế theo thời gian và không gian

- So sánh, đối chiếu kết quả điều tra thực tế với chính sách hiện hành

2.3.6. Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài

Sử dụng tài liệu tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài. - . - - - -

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của xã Kỳ Liên, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Anh, tỉnh Hà Tĩnh

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Kỳ Liên là một xã miền núi nằm ở phía nam huyện Kỳ Anh, có toạ độ địa lý: - Kinh độ: Từ 39012’ đến 980

32’ kinh độ Đông - Vĩ độ: Từ 17’5 đến 18’5 vĩ độ bắc

Xã Kỳ Liên nằm ở phía Đơng Nam của huyện Kỳ Anh.

Phía Bắc giáp các xã Kỳ Long và Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Phía Đơng giáp xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.

Phía Nam giáp xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh và xã Quảng Hợp, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Phía Tây giáp xã Kỳ Long, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. - Điều kiện kinh tế - xã hội

Xã Kỳ Liên được thành lập năm 1986 trên cơ sở 1.600 hécta diện tích tự nhiên với 1.340 nhân khẩu của xã Kỳ Long và 150 hécta diện tích tự nhiên với 383 nhân khẩu của xã Kỳ Phương. Khi mới thành lập, xã Kỳ Liên có tổng diện tích tự nhiên 1.290,20 hécta với 1.723 nhân khẩu.

- Xã Kỳ Liên có quốc lộ 1A chạy qua + Diện tích: 1.290,20ha

+ Số dân: 2.200 người

Là một trong 9 xã nằm trong vùng quy hoạch của siêu dự án PORMOSA, trong thời gian qua, xã Kỳ Liên, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã không ngừng cố gắng vượt khó vươn lên khẳng định mình

Với vị trí địa lý đó tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh giao lưu kinh tế, phát huy những lợi thế của xã, thúc đẩy các lĩnh vực Kinh tế - xã hội mà xã có lợi thế như cung cấp thực phẩm, rau quả cho các khu công nghiệp, du lịch Cảng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sơn Dương, khu kinh tế Vũng Áng và các đô thị khác. Đồng thời Kỳ Liên phát triển thêm nhiều tuyến điểm du lịch ngay trong địa bàn xã. (Báo cáo UBND huyện, 2010)

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Kỳ Liên vừa có đồng bằng vừa có đồi núi. Phía Tây Nam có dãy núi Hồnh Sơn là dãy núi ngăn cách xã với tỉnh Quảng Bình, chiếm khoảng 2/3 diện tích đất của xã. Địa hình dốc thoải theo hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc, độ cao khu vực đồng bằng từ 9-20m so với mực nước biển, độ dốc trung bình khoảng 5% khu vực đồi núi phía nam có cao độ từ 132-880m so với mực nước biển và một số vùng đồi đất chuyển tiếp. Có quốc lộ 1A đi ngang qua tạo nên các làng xóm đơng đúc dọc hai bên đường.

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu

Thời tiết xã Kỳ Liên nằm trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có đặc điểm chung là: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, nhưng do kiến tạo đặc thù về địa hình làm cho khí hậu phân hóa mạnh và trở nên khắc nghiệt. Nhiệt độ trung bình hằng năm 24,10

C; lượng mua bình quân năm là 85%. Trong một năm được phân thành 4 mùa chính:

- Tháng 1 đến tháng 4 mưa rét kéo dài liên tục; - Tháng 4 đến tháng 7: nắng nóng kèm theo gió lào; - Tháng 8 đến tháng 10; mua bão kèm theo gió lớn; - Tháng 11 đến tháng 12: rét đậm

3.1.1.4. Thuỷ văn

Xã Kỳ Liên có mực nước ngầm cao, cách mặt đất 0,5/1,0m,

Xã Kỳ Liên khơng có sơng lớn chảy qua, nhưng lại có nhiều khe, tụ thủy trong đó có suối Khe Lau lớn chảy quan thôn Liên Phú. Chế độ thủy văn của hệ thống khe tụ thủy này phụ thuộc vào lượn mưa hằng năm của khu vực. Tuy nhiên với chiều dài ngăn và độ dốc khá lớn nên khi xây dựng cần nghiên cứu mở rộng, gia cố các khe tụ thủy để đảm bảo thốt nước tốt cho khu vực và khơng gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân trong khu vực phát triển.

Nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp được lấy từ rừng rú về qua hệ thống mương thủy lợi. Trữ lượng đạt 70% cho phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.1.5. Địa chất

Theo tài liệu điều tra về nơng hóa thổ nhưỡng của tỉnh Hà Tĩnh về các cuộc điều tra bổ sung trên địa bàn huyện Kỳ Anh thì đất đai tại Kỳ Liên có các nhóm đất sau:

* Đất có sản phẩm feralit

- Loại đất này tập trung chủ yếu ở phía nam của xã, trong đó đất feralit mạch trơ sỏi đá chiếm diện tích khá lớn, đất feralit trên núi cao.

- Đất phù sa cũ có sản phẩm feralit thịt nhẹ đến trung bình đây cũng là số diện tích đất canh tác chủ yếu của xã Kỳ Liên, nằm tập trung chủ yếu ở phía tây nam và đơng bắc

* Nhóm đất đồi núi: Đất feralit xói mịn mạnh trơ sỏi đá, tập trung chủ yếu ở

khu vực vùng đồi núi.

Xã Kỳ Liên có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.290,20ha, chia làm ba loại đất chính là đất măn, đất đỏ vàng và đất nâu vàng, trong đó:

- Nhóm đất mặn: Có diện tích 4km2, chiếm 0,3% diện tích tồn xã, phân bố rãi rác ven theo cửa. Đất bị nhiểm mặn do ảnh hưởng của nước biển xâm nhập và được tích lũy trong đất.

- Đất đỏ vàng trên đá macma axit , chiếm 0,4% diện tích tồn xã. Đá mẹ chủ yếu hình thành trên loại đất này là đá granit nên khi phong hố cho ra tầng đất trung bình màu vàng đỏ chủ đạo.

Đất nâu vàng trên phù sa cổ, chiếm 2% diện tích tồn xã, Đất phát triển trên nền địa hình lượn song, độ dốc 3-150, có màu nâu vàng điển hình, thành phần cơ giới trung bình hoặc nhẹ.

3.1.2. Tình hình sử dụng đất và quản lý đất đai xã Kỳ Liên

3.1.2.1. Thực trạng sử dụng đất của Năm 2010

Tổng diện tích đất trong địa giới hành chính xã Kỳ liên là 1.290,20ha. Theo số liệu điều tra về kiểm kê đất đai năm 2010. trong đó.

- Đất nơng nghiệp: 779,78ha, chiếm 60,44% tổng DTTN - Đất phi nông nghiệp 496,85 ha, chiếm 38,51% tổng DTTN - Đất chưa sử dụng: 13,57% chiếm 1,05% tổng DTTN

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Kỳ Liên năm 2010

TT Chỉ tiêu Diện tích( ha)

Tổng diện tích đất tự nhiên 1.290,20

1 Đất nông nghiệp NNP 670,67

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 238,07

1.1.1 Đất trồng cây hằng năm CHN 176,62

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2,78

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 173,84

1.1.1.4 Đất trồng cây lâu năm CLN 61,45

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 432,60

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 177,10

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 255,50

2 Đất phi nông nghiệp PNN 479,77

2.1 Đất ở OTC 23,76

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 23,76

2.1.2 Đất chuyên dùng CDG 393,09

2.1.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 320,74

2.1.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 71,68

2.1.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 44,80

2.1.6 Đất sông suối và mặt nuối chuyên dùng SMN 18,12

3 Đất chƣa sử dụng CSD 139,76

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 13,57

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 126,19

(Nguồn: Tổng kiểm kê quỹ đất năm 2005-2010 xã Kỳ Liên)

Qua bảng 3.1 ta rút ra một số nhận xét sau:

Năm 2010 xã Kỳ Liên có tổng diện tích tự nhiên là 1.290,2 ha trong đó: Tính đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp của xã Kỳ Liên là 670,67ha. Cụ thể được chia như sau:

- Đất sản xuất nơng nghiệp:

+ Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của xã chiếm 22.010% tổng diện tích đất tồn huyện.

+ Đất lâm nghiệp của 349,18. Trong đó đất rừng sản xuất 167,10ha, rừng phịng hộ 263,50ha.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp

Đất phi nơng nghiệp có diện tích 479,77ha cụ thể được chia như sau:

+ Đất ở có diện tích 23,76ha. Bao gồm đất ở nơng thơn đất ở tại nơng thơn 23,76ha.

+ Đất chun dùng có diện tích 410,17ha. Trong đó đất trụ sở cơ quan cơng trình sự nghiệp 0,67ha, , đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 320,72ha, đất có mục đích cơng cộng 88,76ha

+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích 44,80ha

+ Đất sơng suối và mặt nước chun dùng có diện tích 18,12ha Đất chưa sử dụng của xã có 13,57ha trong đó:

+ Đất bằng chưa sử dụng là 13,57ha

b. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai tại xã Kỳ Liên

- Công tác khảo sát đo đạc lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất:

Hệ thống bản đồ địa chính đã được Sở Tài nguyên và Môi trường nghiệm thu, hiện đang sử dụng để phục vụ công tác lập hồ sơ đăng ký cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp nhưng chưa hồn thiện hồ sơ địa chính và bàn giao cho xã.

Đến nay Huyện đã hồn thiện cơng tác đo đạc và đưa vào sử dụng bản đồ địa chính đối với đất ở trên địa bàn xã với tổng diện tích 1.920,20 ha.Được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt tại Quyết định số 1661/2009/QĐ-UBND ngày 28/5/2009 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu quản lý đất đai tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015.

Thực hiện Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010, Huyện đã chỉ đạo các phịng, ban chun mơn và UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiện. Đến nay bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn 33 xã, thị trấn và Huyện đã được thành lập xong, làm cơ sở để xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã đã khái quát hoá phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế dài hạn, tận dụng được lợi thế về địa lý và đầu mối giao thông để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, coi trọng xây dựng kết cấu hạ tầng để chuẩn bị

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác giải phóng mặt bằng tại dự án khu tái định cư xã Kì Liên, huyện Kì Anh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 25)