Tên mỏ Công suất thiết kế (1000) Sản lượng khai thác 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Thiếc Đại từ Thiếc Hà Thượng Pyrit Hà Thượng 20 - - 7 18.800 17.000 c.h.đ c.h.đ 17.200 371.100 17.100 k.b.c k.b.c 17.000 - 5.227 17.000 đ.k.t
Ghi chú: c.h.đ: chưa hoạt động; k.b.c: không báo cáo; đ.k.t: đang khai thác
Nguồn: [57]
Ngồi các mỏ trên, ở Thái Ngun cịn mỏ quặng Núi Pháo, đây là một trong những mỏ quặng vonfram - đa kim lớn nhất thế giới. Khu mỏ quặng vonfram - đa kim Núi Pháo nằm trong diện tích khai trường là 90 ha. Mỏ được Bộ Tài nguyên và môi trường cấp giấy phép khai thác số 1709/GO- BTNMT ngày 21/9/2010, cấp cho Cơng ty TNHH khai thác chế biến khống sản Núi Pháo và Hội đồng đánh giá trự lượng khoáng sản phê duyệt. Mỏ quặng vonfram - đa kim Núi Pháo nằm trên địa bàn 3 xã: Hùng Sơn, Hà Thượng và Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên; khu vực dự án cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 24 km theo hướng tây bắc, cách trung tâm thị trấn Đại Từ khoảng 3,4 km theo hướng đông bắc. Công ty khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo khai thác, chế biến ở mỏ quặng vonfram - đa kim Núi Pháo với các khoáng sản vàng, đồng, vonfram, fluorit và bimut. Khi đi vào hoạt động ổn định đây sẽ là một trong những nơi sản xuất đơn lẻ bismut và flourit phẩm cấp acid lớn nhất thế giới.
Công ty Nuiphaovica quan tâm đến khu vực này đầu tiên vào năm 1997 khi tiến hành khoan mở rộng cho các vỉa quặng thiếc trong khu vực moong Hà Thượng. Kết quả chứng minh rằng có một lớp khống vật thiếc riêng biệt trong đá
granit Đá Liền, chứa hàm lượng lên tới 1,7 ppm vàng và giá trị đáng kể vonfram. Tuy nhiên, khối lượng tiềm tàng bị hạn chế và sự quan tâm được dịch chuyển ra khu vực cách vị trí này 1 km về phía Tây, bây giờ được gọi là đới chính.
Vào năm 2003 cơng ty Tiberon đã hồn thành „„Báo cáo kết quả thăm dò tỉ mỉ mỏ vofram - đa kim Núi Pháo, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”. Báo cáo này đã được Hội đồng Đánh giá Trữ lượng Khoáng sản nhà nước phê duyệt trữ lượng tại Quyết đinh số 49/QĐ-HĐĐGTLKS ký ngày 15 tháng 4 năm 2003 xác nhận tổng trữ lượng mỏ Núi Pháo là 110.260.000 tấn, cụ thể như sau:
- Trữ lượng cấp B: 30.500.000 tấn - Trữ lượng cấp C1: 52.720.000 tấn - Trữ lượng cấp C2: 27.040.000 tấn
Trong khoảng thời gian từ năm 2004 - 2007, công ty Nuiphaovica tiếp tục thực hiện các công tác cập nhật trữ lượng, khảo sát địa chất cơng trình, khảo sát tuyển luyện. Đến năm 2007, 155 lỗ khoan đã được thực hiện với tổng khối lượng 20.500m trên đới khống hóa chính. Năm 2007, Cơng ty Tiberon (Cổ đơng chính của cơng ty) tiến hành một chương trình khoan bổ sung với tổng cộng 4.900m khoan trên đới chính nhưng sau đó lại bị ngưng trệ. Từ năm 2010, Tập đoàn Tài nguyên Masan sở hữu 100% cổ phần của dự án, tổng mức đầu tư là 147.100.000 USD.
Trữ lượng khoáng sản tại mỏ đã được chứng minh và hội đồng trữ lượng khống sản nhà nước cơng nhận là 55,7 triệu tấn. Trong suốt thời gian hoạt động của mỏ, kế hoạch sản xuất ước đạt 3,5 triệu tấn quặng nguyên khai/ mỗi năm. Dựa trên các dự tính về trữ lượng hiện tại và thiết kế kỹ thuật của mỏ, thì tuổi thọ ước tính của mỏ là 17,5 năm. Năm 2010 cơng trình khẩn trương hồn thành các cơng việc cuối cùng của cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng. Đến quý III năm 2012 đã tiến hành khai thác trên quy mô lớn với sự đầu tư lớn cả về vốn và trang thiết bị hiện đại. Dự báo khu vực mỏ đem lại nhiều tiềm năng có giá trị về khống sản. Tạo điều kiện phát triển các cơ sở và dịch vụ ở đây.
2.2.2.3. Khoáng sản phi kim loại
Hầu như toàn bộ các loại khống sản trong nhóm khống chất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được đoàn 110, đoàn 28, đoàn 29 và các đoàn thuộc liên đoàn địa chất I và đồn 39 thuộc liên đồn 3 tiến hành tìm kiếm, điều tra, thăm dò. Hiện nay trên địa bàn mới chỉ có một số loại khống sản được tổ chức khai thác là dolomit, barit, photphorit.
Các công ty khai thác là: Cơng ty Việt Bắc - Bộ quốc phịng, cơng ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu Thái Nguyên, Tổng công ty Cổ phần dung dịch khoan và hóa dầu khí (DMC) - Cơng ty TNHH một thành viên DMC Hà Nội tổ chức khai thác và chế biến trên quy mô nhỏ. Cịn lại một số mỏ khống sản khác trong nhóm cũng đã có chủ trương cấp phép thăm dị, khai thác nhưng mới đang tiến hành các bước thủ tục cấp mỏ như các dự án khống sản caolanh.
Cơng nghệ khai thác và chế biến: Do các mỏ đã tổ chức khai thác đều có trữ lượng nhỏ nên các chủ dự án không thể đầu tư khai thác công nghiệp mà chủ yếu áp dụng công nghệ khai thác cơ giới kết hợp thủ công; qua nghiền máy và phân loại hoặc xúc; bốc khoáng sản trực tiếp bằng máy xúc thủy lực; vận tải khống sản bằng ơtơ (với thiết bị trong và ngoài nước). Thiết bị trong khai thác đơn giản, phần thiết bị chế biến các doanh nghiệp chưa đầu tư hoặc mới chỉ có sàng phân loại, nhưng vẫn thủ cơng là chính.
Cơng ty Việt Bắc - Bộ Quốc phòng đang tổ chức khai thác, chế biến tại mỏ dolomit Làng Lai I thuộc xã La Hiên, huyện Võ Nhai theo quyết định số 2878/QĐ-ĐCKS ngày 23/12/1998 của Cục địa chất khoáng sản Việt Nam. Thời hạn khai thác là 30 năm trên diện tích 4,7 ha. Công suất thiết kế 70.000 tấn/năm. Sản lượng khai thác và chế biến năm 2005 đạt 63.000 tấn, đến năm 2008 chỉ đạt 28.844 tấn, nộp ngân sách 4.051.569 đồng. Công nghệ khai thác thủ công kết hợp cơ giới cùng các cơng đoạn: khoan nổ mìn, đập thủ cơng, qua nghiền máy và phân loại kích thước đạt 1,5 x 3, xúc bốc khống sản bằng máy thủy lực, máy gạt có cơng suất 165CV, vận tải khoáng sản bằng
ôtô. Sản phẩm bán cho nhà máy sản xuất kính Việt - Nhật, Đáp Cầu. Sản phẩm dạng dăm vụn bán cho các nhà máy gạch trên địa bàn.
Công ty Cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu Thái Nguyên đang tổ chức khai thác, chế biến tại mỏ dolomit Làng Lai II thuộc xã La Hiên, huyện Võ Nhai theo quyết định số 1702/QĐ-ĐCKS ngày 13/08/1998 của Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam. Thời hạn khai thác là 30 trên diện tích 5,3 ha. Cơng suất thiết kế 100.000 tấn/năm. Sản lượng khai thác và chế biến: năm 2005 đạt trên 62.000 tấn, đến năm 2008 chỉ đạt 25.000 tấn, nộp ngân sách 135.000.000 đồng. Công nghệ khai thác thủ công kết hợp cơ giới gồm các cơng đoạn: khoan nổ mìn; đập thủ cơng; qua nghiền máy và phân loại kích thước đạt 1,5 x 3; xúc bốc khống sản bằng máy xúc thủy lực có cơng suất 165CV; vận tải khống sản bằng ơtơ. Sản phẩm bán cho các nhà máy sản xuất kính Việt - Nhật, Đáp Cầu. Sản phẩm dạng dăm vụn bán cho các nhà máy gạch, sản xuất thép trên địa bàn.
Tổng công ty Cổ phần dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí (DMC) - Cơng ty TNHH một thành viên DMC Hà Nội đã và đang tổ chức khai thác tại mỏ barit Khe Mong thuộc xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ theo quyết định số 2506/QĐ-UBND ngày 08/11/2007 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc cho phép Công ty TNHH một thành viên DMC Hà Nội khai thác và chế biến, năm 2008 đạt 100 tấn, trữ lượng còn lại ước đạt 5.000 tấn.
Mỏ barit Lưu Quang thuộc xã Minh Tiến, huyện Đại Từ theo quyết định số 3060/QĐ-UBND ngày 04/12/2008/ của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc cho phép công ty TNHH một thành viên DMC Hà Nội. Khai thác tận thu khống sản barit thời hạn 6 tháng, cơng suất thiết kế 700 tấn/tháng. Trữ lượng ước tính khoảng 2.090 tấn, thực tế khai thác được 70 tấn là hết khống sản. Cơng nghệ khai thác thủ công kết hợp cơ giới gồm các cơng đoạn, xúc bốc khống sản trực tiếp bằng máy xúc thuỷ lực gầu ngược, khoảng sản được vận chuyển về nhà máy chế biến bằng ôtô.
Công ty TNHH TM Cường Phúc hiện đã và đang tổ chức khai thác tại mỏ photphorit Hang Dơi thuộc xã Tân Long - Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ. Công ty khai thác mỏ trong thời hạn 4,5 năm, công suất thiết kế 4.000 tấn/năm. Sản lượng khai thác và chế biến năm 2008 đạt 589 tấn, trữ lượng cịn lại ước tính 11.284 tấn/năm.
2.2.2.4. Khai thác khống sản vật liệu xây dựng
Thái Nguyên có nguồn khống sản làm VLXD tương đối phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, cơng tác điều tra, khảo sát thăm dị chưa được nhiều, hơn nữa các tài liệu về khảo sát, thăm dò còn rất sơ sài. Qua các tài liệu lưu trữ của Cục địa chất, Liên đoàn bản đồ địa chất và các xí nghiệp khảo sát thì mới có 64 mỏ và điểm quặng được đánh giá chất lượng. Trữ lượng có thể sử dụng làm VLXD và nguyên liệu cho sản xuất VLXD bao gồm đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, dolomit, sét xi măng, sét gạch ngói, sét gốm, sét chịu lửa, cao lanh, cát cuội sỏi xây dựng… Các mỏ VLXD ở Thái Nguyên có quy mơ từ nhỏ đến lớn, có khả năng khai thác phục vụ cơng nghiệp trung ương và địa phương. Đáng kể nhất là nguồn đá vôi, đất sét cho sản xuất xi măng, đá xây dựng, đất sét làm gạch ngói. Tình hình khai thác một số loại khống sản chính làm VLXD đã được thăm dị khảo sát, tìm kiếm, phát hiện như sau:
* Đá vơi xi măng
Tiềm năng đá vôi cho sản xuất xi măng ở Thái Nguyên khá lớn, tập trung chủ yếu ở huyện Võ Nhai, huyện Đồng Hỷ và phía Bắc thành phố Thái Nguyên. Các khu vực trên nằm ven quốc lộ 1B, nên khai thác vận chuyển rất thuận lợi. Hiện nay đã có 4 mỏ đá vôi xi măng được khảo sát, khai thác sử dụng đó là: mỏ La Hiên, Đồng Chuỗng, La Giang và Núi Voi với tổng trữ lượng trên 150 triệu tấn. Mỏ đá vôi La Hiên có chất lượng khơng ổn định do có nhiều lớp mỏng đá vơi bị dolomit hóa xen kẽ, nên hàm lượng MgO tương đối cao. Tuy nhiên hàm lượng CaO cao khá ổn định, các thành phần có hại khác đều rất nhỏ không vượt quá yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất xi măng.
Hiện nay, các mỏ hầu hết được khai thác theo hướng công nghiệp hiện đại, tiến hành mở vỉa bằng đường hào vận tải ôtô và áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp; hoặc tiến hành mở vỉa bằng đường hào ôtô và đường hào di chuyển thiết bị, áp dụng hệ thống khai thác hỗn hợp, phía trên khấu theo lớp xiên xúc - gạt chuyển, phía dưới khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp. Với hình thức mở vỉa và áp dụng hệ thống khai thác như vậy, cơng trình mỏ lần lượt phát triển từ trên xuống dưới, hết lớp này đến lớp khác, hết lớp ngồi đến lớp trong. Hình thức này có ưu điểm là cơ động, linh hoạt, thích nghi với địa hình đồi núi; khả năng cơ giới hóa cao, đáp ứng được nhu cầu sản lượng lớn; điều kiện làm việc an toàn và thuận lợi. Mặt khác, tổ chức vận tải và điều hành công tác trên mỏ đơn giản, tập trung; giảm thiểu tối đa
việc mất an toàn lao động. Bên cạnh việc áp dụng quy trình cơng nghệ khai
thác như trên thì phương pháp nổ mìn cũng được các đơn vị áp dụng; khoan, nổ mìn từ khối đá lớn sau đó đá được vận chuyển bằng ôtô tới xưởng chế biến; công suất khai thác trung bình từ 100.000 - 300.000tấn/năm. Các mỏ đá vôi xi măng đang được khai thác sử dụng như mỏ đá vôi La Hiên, Đồng Chuỗng cấp đá cho nhà máy xi măng La Hiên, nhà máy xi măng Lưu Xá. Mỏ đá Núi Voi cung ứng đá vôi cho nhà máy Xi măng Núi Voi, Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn.
* Sét xi măng
Hiện nay, có 4 mỏ được điều tra khảo sát ở huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai. Sét đã được thăm dò đánh giá trữ lượng cấp 334 + 121+122 là trên 75 triệu tấn. Sét xi măng thuộc loại sét đồi, được tạo thành trên vỏ phong hóa của đá sét kết và đá phiến sericrit hệ tầng sông Hiến tuổi Triat giữa, đá phiến sét hệ tầng Thần Sa. Sét phân bố khơng đều trên diện tích nhỏ, có nơi xen với lớp cát kết, có nơi có đá roylit xuyên vào. Sét có thành phần hóa đạt chất lượng là nguyên liệu xi măng. Mỏ sét Cúc Đường, Gốc Vối đã được khai thác sử dụng cho công nghiệp xi măng trong tỉnh. Mỏ sét Long Giàn được công ty mỏ Incodemic khảo sát năm 2003 đã được đưa vào khai thác phục vụ cho nhà máy xi măng Quang Sơn. Ngoài các mỏ sét đã biết, sét xi măng còn được phát triển rộng rãi trong các hệ tầng Mẫu Sơn, Nà Khuất, Hà Cối… Tiềm năng sét xi măng rất lớn nhưng chưa được đầu tư nghiên cứu mở rộng.
* Đá ốp lát
Trên địa bàn Thái Nguyên có phân bố các loại đá vôi, đá gabro, đá granit có thể sử dụng làm đá ốp lát. Đá vơi có 2 mỏ nằm ở xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ và mỏ Chợ Chu, huyện Định Hóa gồm hai loại đá vôi bị tái kết tinh và đá vơi khơng bị kết tinh. Đá vơi có màu trắng, trắng đục, đen hoặc hồng, cấu tạo khối hoặc phân dải, kiến trúc tái kết tinh, có quy mơ lớn, hiện nay đã được khai thác sử dụng.
Đá gabro có điểm Núi Chúa, lộ rộng 60km2
, đặc điểm là đá có màu đen, đen lục, cấu tạo khối đồng nhất, hạt nhỏ trung bình, có quy mơ lớn. Tiềm năng của loại đá này cần được nghiên cứu thêm để có thể khai thác.
Đá granit có hai điểm là Chợ Chu và Khn Tát thuộc vùng Định Hóa. Đá có cấu tạo rắn chắc, màu trắng đốm đen, xám, xám đen, xám nâu đậm, cấu tạo khối, kiến trúc pocfia và kiến trúc granit đặc trưng, trữ lượng khá lớn.
Cho đến nay mới chỉ có một cơ sở sản xuất là cơng ty cổ phần đá ốp lát
mỏ đá Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ. Đá được khai thác bằng hình thức khoan, nổ mìn từ trên cao xuống để tách các khối đá hoặc khai thác tận thu thủ công. Công nghệ khai thác chưa được đầu tư, đổi mới nên hiệu quả khai thác chưa cao. Việc khai thác như vậy dẫn đến thất thoát tài nguyên và nguy cơ suy thối mơi trường là khơng tránh khỏi. Đá khối do cơng ty khai thác có
kích thước ≤ 2m3
, công suất 10.000 m3/năm.
* Cát, cuội sỏi xây dựng
Nguồn cát, cuội sỏi được hình thành do sự bồi lắng của các con sông lớn chảy qua tỉnh như sông Cầu, sông Công và một số nhánh, suối, hồ như sông Chu, sông Cát, sông Rồng, sông Nghinh Tường, sông Mo Linh, hồ Núi Cốc… nhưng tập chung chủ yếu trên sông Cầu, Sông Công và một số sơng suối nhỏ. Nguồn cát, cuội sỏi có chất lượng tương đối tốt có thể sử dụng cho xây trát và đổ bê tông. Đây là nguồn cát, sỏi chính đã được nhân dân các huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lương, Phú Bình, Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên khai thác phục vụ cho nhu cầu xây dựng của địa phương. Hiện nay, cát ở một số khu vực trên sông Công đã cạn kiệt do mức độ khai thác quá nhiều so với khả năng bồi lắng cát của sông. Tuy trên địa bàn tỉnh có nhiều điểm cát cuội sỏi nhưng do chưa được khảo sát, thăm dò tỉ mỉ nên chưa đánh giá được
đầy đủ về trữ lượng. Các điểm có quy mơ vài trăm nghìn m3. Thành phần cuội