trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng vốn ĐTPT 35.793,5 16.347,9 18.642,3 27.179,4 23.457,0
Tỷ lệ % % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
I.Vốn nhà nƣớc 1.213,3 2.273,3 2.667,3 3.231,8 2.068,3
Tỷ lệ % so với vốn ĐTPT % 3,4 13,9 14,3 11,9 8,8
II- Vốn của dân cư và các
tổ chức ngoài nhà nước 7.478,6 10.296,0 11.412,7 12.853,2 10.232,5
Tỷ lệ % so với vốn ĐTPT % 20,9 63,0 61,2 47,3 43,6
III - Vốn FDI 27.101,6 3.778,6 4.562,3 11.094,4 11.156,2
Tỷ lệ % so với vốn ĐTPT % 75,7 23,1 24,5 40,8 47,6 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012) (2). Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Từ những chính sách thu hút đầu tƣ đúng đắn, Bắc Ninh đã đạt đƣợc nhiều bƣớc tiến vƣợt bậc trên con đƣờng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đóng góp của các doanh nghiệp FDI ngày một quan trọng hơn trong tiến trình phát triển cơng nghiệp của địa phƣơng. Ngành công nghiệp Bắc Ninh sau 15 năm tái lập tỉnh đã có nhiều sự đổi thay, giá trị sản xuất công nghiệp năm đầu tái lập tỉnh 1997 chỉ đạt 569,3 tỷ đồng, đến năm 2012 đã đạt đƣợc gần 67.586 tỷ đồng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Bảng 3.9. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn phân theo loại hình kinh tế 1994) Đvt: tỷ đồng Năm Tổng số Kinh tế Nhà nƣớc Kinh tế ngồi NN Kinh tế có vốn ĐTNN Tỷ trọng kinh tế có vốn ĐTNN (%) 2008 15.985,0 1.733,9 8.199,0 6.052,1 37,9 2009 20.733,9 1.675,8 10.037,3 9.020,8 43,5 2010 36.880,6 2.437,2 11.583,8 22.859,6 62,0 2011 62.722,0 2.994,0 13.841,0 45.887,0 73,2 2012 67.586,0 3.048,0 14.689,0 49.849,0 73,8 Tổng cộng 203.907,5 11.888,9 58.350,1 133.668,5 65,6
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012)
Những đóng góp tích cực trong thu hút FDI của Bắc Ninh thời gian qua đã góp phần to lớn cho sự tăng trƣởng chung của nền kinh tế địa phƣơng. Riêng trong ngành cơng nghiệp GTSX của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi liên tục tăng trong các năm, năm 2008 đạt 6.052,1 tỷ đồng chỉ chiếm 37,9% thì đến 2012 đã đạt 49.849 tỷ đồng (gấp 8,2 lần năm 2008), chiếm 73,8% GTSX cơng nghiệp tồn tỉnh và trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đƣợc của ngành cơng nghiệp Bắc Ninh, góp phần đƣa cơng nghiệp Bắc Ninh năm 2010 đã đứng thứ 9 trong toàn quốc.
Các dự án FDI chủ yếu đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp đã có những tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Những số liệu trong biểu đồ 3.4 cho thấy điểm nổi bật trong cơ cấu ngành kinh tế của Bắc Ninh là công
nghiệp đã chiếm ƣu thế, nếu nhƣ năm 2008 công nghiệp chiếm 51,3%, đến 2012 đã chiếm 58,8%; dịch vụ năm 2008 có 32,8%, đến 2012 giảm một chút là 31%; riêng nơng nghiệp thì giảm mạnh từ 15,9% năm 2008 đến 2012 chỉ còn 10,2%. Một trong những mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh là nâng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - thủy sản.
51.3 32.8 15.9 51.2 33.9 14.9 54.4 32.6 13 57.5 31.1 11.4 58.8 31 10.2 0 50 100 150 200 250 300
Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Nông - Lâ m - Thủy sả n
2012 2011 2010 2009 2008
Biểu đồ 3.4 1994) phân theo ngành kinh tế ĐVT: %
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2012)
Theo biểu đồ 3.5 khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi từ mức đóng góp vào GRDP của tỉnh chỉ chiếm 5,9% năm 2005, đã tăng vọt kể từ năm 2011 và đỉnh điểm là năm 2012, chiếm 47,5%, giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu đóng góp vào GRDP của tỉnh.
Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2008 - 2012, tỉnh Bắc Ninh đã đạt mục tiêu đề ra về việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá, sự chuyển dịch cơ cấu này là kết quả của những thay đổi trong đó có sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động FDI. Khu vực kinh tế có vốn FDI đã đóng góp khơng nhỏ vào sự chuyển dịch cơ cấu đó.
(3). Đẩy nhanh quá trình đổi mới cơng nghệ, hiện đại hóa nền sản xuất
Trong bối cảnh hầu hết các doanh nghiệp của tỉnh đều khơng có đủ khả năng tài chính để thay thế những thiết bị lạc hậu, công nghệ của những năm 60-70 của thế kỷ trƣớc. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã tạo ra một bƣớc đột phá, đẩy nhanh quá trình đổi mới cơng nghệ, hiện đại hóa nền sản xuất của tỉnh Bắc Ninh. Đây là tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh cho hàng hóa trong nƣớc bằng cách nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm. Điều đó rất quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên của WTO. Thành công của Bắc Ninh trong việc đổi mới công nghệ thơng qua hợp tác đầu tƣ với nƣớc ngồi thể hiện trên những khía cạnh sau:
Một là, trong các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Bắc Ninh 40%-50%
tổng vốn đầu tƣ đƣợc dành cho việc mua sắm máy móc thiết bị.
Hai là, 70% thiết bị đã đƣợc lắp đặt là thiết bị mới, 30% còn lại là thiết bị đã
qua sử dụng nhƣng đều đã đƣợc kiểm tra chặt chẽ theo các tiêu chuẩn của Bộ khoa học công nghệ và môi trƣờng trƣớc khi đƣa vào lắp đặt và vận hành.
Ba là, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đang hoạt động tại
Bắc Ninh, 40% số doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ tiên tiến, 60% ở trình độ cơng nghệ trung bình so với khu vực.
(4). Tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng chất lượng lực lượng lao động
Một điều kiện quan trọng để cải thiện đời sống nhân dân là phải tạo ra nhiều việc làm và thu nhập ổn định cho ngƣời lao động. Do đó, vấn đề giải quyết việc làm có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế Bắc Ninh. Khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đóng một vai trị tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ này.