PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 39 - 41)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các câu hỏi đặt ra cần giải quyết

- Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ khi tái lập tỉnh đến nay nhƣ thế nào? Đã đạt đƣợc những kết quả gì? Có những hạn chế gì? Vì sao?

- Môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Bắc Ninh đối với công tác thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đặc biệt cho phát triển cơng nghiệp của tỉnh có những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức nào?

- Mục tiêu thu hút FDI trong giai đoạn từ 2011 đến năm 2020 là gì? Và làm thế nào để đẩy mạnh thu hút FDI trong giai đoạn này với mục tiêu tăng về lƣợng nhƣng phải đảm bảo về chất?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá đƣợc thu thập từ hai nguồn: nguồn số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên cứu, các số liệu đã đƣợc cơng bố chính thức của các cơ quan, tổ chức và nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra trực tiếp bằng việc sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc và phỏng vấn trực tiếp.

2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu từ các tài liệu đã công bố nhƣ: Niên giám thống kê của các cấp, số liệu tổng hợp về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của các tỉnh, thành phố, các báo cáo về tình hình đầu tƣ FDI tại Việt Nam từ năm 2008 đến nay của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Tổng cục thống kê, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Thực trạng thu hút FDI tại Bắc Ninh (qua số liệu tổng hợp của Sở Kế hoạch & Đầu tƣ , Ban quản lý các Khu công nghiệp, Cục thống kê, Cục thuế, Sở Tài chính…). Ngồi ra, các báo cáo khoa học, tạp chí, Internet, các văn bản pháp quy..., đƣợc sử dụng làm nguồn để thu thập thông tin số liệu về FDI của Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp a) Chọn điểm nghiên cứu

-

. Do vậy, để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu chúng tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu dựa trên các tiêu chí sau:

- Các doanh nghiệp FDI nằm trong khu công nghiệp - Các doanh nghiệp FDI nằm ngồi khu cơng nghiệp

b) Chọn mẫu nghiên cứu

Xác định cỡ mẫu: trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội, việc chọn mẫu đại diện và đủ lớn là rất quan trọng. Những nhân tố cần đƣợc xem xét để xác định đƣợc cỡ mẫu chính xác cho một cuộc nghiên cứu nhƣ: Độ chính xác, chất lƣợng của số liệu, chi phí và thời gian cho việc thu thập số liệu….Để có đƣợc một kết quả có cơ sở thống kê và tránh những sai sót đáng tiếc trong q trình chọn mẫu, Johnson (1980) và Yamane (1967) đã đƣa ra cơng thức tính tốn cỡ mẫu nhƣ sau:

z /2 2

n (1)

Trong đó:

n: Cỡ mẫu, : Mức ý nghĩa

z: Giá trị z hai đuôi ứng với mức xác suất tƣơng ứng : Độ lệch chuẩn,

E: Mức độ chính xác tuyệt đối cần thiết

Khi nghiên cứu theo phƣơng thức lấy mẫu thì độ lệch chuẩn đƣợc ƣớc lƣợng theo công thức sau:

p xi x

2

(2) Trong đó: p là tỷ lệ của các loại hình các doanh nghiệp.

Do các nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế thƣờng sử dụng khoảng tin cậy là 95% nên nghiên cứu này cũng sử dụng mức độ tin cậy đó.

- Về phƣơng pháp chọn mẫu điều tra: Dựa

đó số lƣợng d

heo loại hình doanh nghiệp. Căn cứ danh s

nghiệp có mặt tại thời điểm 01- 01 -2013 của Cục Thống kê Bắc Ninh,

, trên cơ sở chọn nhƣ vậy ta có số lƣợng mẫu để nghiên cứu nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)