6. Kết cấu của luận văn
1.4. Kinh nghiệm thu hút FDI vào ngành công nghiệp ở một số địa phƣơng
1.4.1. Kinh nghiệm thu hút FDI vào ngành CN ở tỉnh Vĩnh Phúc
Cũng giống nhƣ Bắc Ninh, tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tái lập năm 1997. Từ khi tái lập tỉnh đến nay, trong đƣờng lối và chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội, tỉnh Vĩnh Phúc đã xác định phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ ngoại lực bên ngồi để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững. Trong những năm qua, công nghiệp Vĩnh Phúc phát triển nhanh chính là nhờ vận dụng tốt quan điểm trên. Năm 1997 Vĩnh Phúc vẫn là một tỉnh thuần nông, cơ cấu GDP năm 1997 nhƣ sau: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 43,35% - CN-XD 39,0% - Dịch vụ 20,71%. Sau 15 năm, năm 2012, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản 14,91% - CN-XD 56,16% - Dịch vụ 28,93%. Có sự biến đổi một cách nhanh
chóng nhƣ vậy là do Vĩnh Phúc đã biết lựa chọn công nghiệp làm ngành kinh tế đòn bảy trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, khai thác ngoại lực, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để phát triển cơng nghiệp là quan điểm chỉ đạo, xun suốt trong q cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Vĩnh Phúc tuy chỉ là một tỉnh nhỏ, nhƣng do sự nhạy bén trong chiến lƣợc phát triển nên những năm gần đây, kinh tế trong Tỉnh nói chung và ngành Cơng nghiệp nói riêng đã thực sự khởi sắc. Từ một miền đất bán sơn địa với gần 1,2 triệu dân, đến nay Vĩnh Phúc đã vƣơn lên thành một trong những vùng kinh tế phát triển năng động của khu vực phía Bắc. Động lực lớn nhất để thúc đẩy kinh tế Vĩnh Phúc phát triển chính là do mở rộng các khu công nghiệp, thu hút các nhà đầu tƣ. Hiện nay, các khu cơng nghiệp có khả năng thu hút đầu tƣ cao nhƣ Quang Minh, Khai Quang, Bình Xuyên... đang tiếp tục đƣợc mở rộng. Tỉnh cũng gấp rút xây dựng những khu công nghiệp mới bên cạnh những tập đoàn kinh tế lớn đang đứng chân trên địa bàn nhƣ TOYOTA Việt Nam, Honda Việt Nam, Shinron hay Marumitsu... Đến với các khu công nghiệp Vĩnh Phúc, nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng lợi bởi có nhiều chính sách ƣu đãi về giá đất, thuế, giải phóng mặt bằng cũng nhƣ thủ tục hành chính.
Sự đột phá của Ban lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc quyết định coi phát triển công nghiệp làm nền tảng và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài là động lực trong phát triển kinh tế của tỉnh. Xác định đƣợc bƣớc đi đúng, Vĩnh Phúc đã trải thảm đỏ cho các nhà đầu tƣ khi đến hoạt động tại tỉnh. Trong khi cả nƣớc vẫn chƣa thực hiện cải cách hành chính, chƣa thực thi cơ chế "một dấu, một cửa", Vĩnh Phúc đã tiên phong làm đƣợc điều này, các nhà đầu tƣ khi đến với Vĩnh Phúc đã rút ngắn đƣợc 2/3 thời gian theo quy định của Trung ƣơng khi làm thủ tục xin cấp phép đầu tƣ.
Bên cạnh sự thơng thống, nhanh chóng về thủ tục đầu tƣ, Vĩnh Phúc cịn coi mọi thành cơng của tất cả các nhà đầu tƣ là thành công của tỉnh Vĩnh Phúc và mong muốn tất cả các nhà đầu tƣ vào Vĩnh Phúc đều gặt hái đƣợc thành quả. Và chính từ sự trọng thị đó, các nhà đầu tƣ, đặc biệt là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã đến với Vĩnh Phúc ngày càng nhiều. Họ đến Vĩnh Phúc không chỉ đem theo vốn liếng, kinh nghiệm, mà điều quan trọng là họ đã đem đến một tƣ duy mới về quy hoạch tổng thể. Tính đến tháng 12 năm 2012, Vĩnh Phúc có 121 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ là 2.432 triệu USD, trong đó chủ yếu là đầu tƣ vào lĩnh vực cơng nghiệp có 102 dự án với tổng vốn đầu tƣ là 1.947 triệu USD. Trong những năm gần đây mặc dù xu hƣớng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài
vào Vĩnh Phúc đang có chiều hƣớng giảm sút, nhƣng vẫn là khu vực có đóng góp to lớn, thƣờng là trên 2/3 trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp của tỉnh. Điều này cho thấy tăng trƣởng của ngành công nghiệp Vĩnh Phúc chủ yếu là từ đóng góp của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và cũng có thể nói cơng nghiệp Vĩnh Phúc đi lên chính là từ ngoại lực (Sở Kế hoạch và đầu tƣ Vĩnh Phúc, 2012) [17]
Năm 2011, Vĩnh Phúc bị tụt 02 bậc trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (năm 2010 đứng thứ 15, năm 2011 đứng thứ 17) nhƣng
.
Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nâng cao hiệu quả điều hành của cả bộ máy chính quyền các cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho doanh nghiệp đƣợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của năm 2012 và các năm tiếp theo Vĩnh
Phúc , nâng cao chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh”, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của bộ máy chính quyền từ tỉnh đến cơ sở và cũng là nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài phải kiên trì thực hiện. UBND tỉnh thành lập Ban Giải phóng mặt bằng và phát triển quỹ đất; tổ chức công bố Quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc; Quy hoạch ngành, lĩnh vực; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và q
; ban hành chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ tại những thị trƣờng tiềm năng và truyền thống. Tỉnh cũng chú trọng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính với những bƣớc đi đột phá nhƣ xây dựng thành cơng mơ hình “Một cửa và một cửa liên thơng hiện đại” giúp doanh ngh
vốn đầu tƣ; miễn, giảm, giãn thuế; hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng; giúp doa
. đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm và dứt điểm những cơng trình kết cấu hạ tầng then chốt; tăng cƣờng huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ƣơng để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội theo hƣớng đồng bộ, hiện đại.
1.4.2. Kinh nghiệm thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp ở tỉnh Bình Dương
Bình Dƣơng là tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, cùng với các tỉnh và thành phố nhƣ: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Bình Phƣớc và thành phố Hồ Chí Minh tạo thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là đầu mối giao lƣu quốc tế lớn của cả nƣớc. Bình Dƣơng có diện tích 2.695,54 km2
, dân số trung bình 1.075.500 ngƣời và có nhiều lợi thế trong việc phát triển công nghiệp, đặc biệt là phát triển KCN, khu đô thị, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại.
Để tạo điều kiện thu hút đầu tƣ đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài, tỉnh đã chú trọng tập trung đầu tƣ xây dựng hạ tầng kinh tế kỹ thuật tƣơng đối hoàn chỉnh đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà đầu tƣ. Hiện nay tỉnh Bình Dƣơng đã thành lập đƣợc 27 Khu Cơng nghiệp tập trung với tổng diện tích 8.895 ha và 01 Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị với tổng diện tích 4.196 ha, 15 cụm cơng nghiệp tập trung với diện tích 1.535 ha. Các khu, cụm công nghiệp đƣợc đầu tƣ xây dựng đã phát huy hiệu quả góp phần đẩy nhanh tốc độ thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi.
Với chính sách thu hút đầu tƣ ngày càng thơng thống của nhà nƣớc và không ngừng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, nên đầu tƣ nƣớc ngồi tại tỉnh Bình Dƣơng thời gian qua tăng trƣởng khá. Bình qn hàng năm có khoảng 150 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với số vốn đầu tƣ trên 530 triệu đơ la Mỹ. Đến tháng 12/2012 tồn tỉnh có 2.260 dự án đầu tƣ nƣớc ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ là 17 tỷ 673 triệu USD. Các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân và có sự chuyển dịch phù hợp hơn với yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của tỉnh. Lĩnh vực cơng nghiệp thu hút số dự án và số vốn đầu tƣ lớn nhất chiếm tỷ trọng gần 97% số dự án và chiếm 94% trong tổng vốn đầu tƣ. Có trên 36 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào tỉnh Bình Dƣơng, trong đó có nhiều tập đồn, Cơng ty xun quốc gia có năng lực và tài chính, cơng nghệ. Tỷ lệ các nhà đầu tƣ Châu Á chiếm vị trí cao nhất khoảng 82% tổng số dự án và 72% tổng vốn đầu tƣ
(trong đó riêng Đài Loan đã chiếm đến 41% tổng dự án và 32% tổng vốn đầu tƣ). Kế đến là các nƣớc Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Các nƣớc Châu Âu và Bắc Mỹ với số dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ ngày càng chiếm tỷ trọng cao nhƣ Hà Lan, Đức, Pháp, Mỹ…(Sở Kế hoạch và đầu tƣ Bình Dƣơng, 2012). [16]
Các giải pháp Tỉnh Bình Dƣơng đã triển khai để tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài:
Quy hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại: Chú trọng công tác
quy hoạch địa bàn đầu tƣ. Quy hoạch bổ sung quỹ đất để hình thành các khu cơng nghiệp bảo đảm cho đầu tƣ và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Chú trọng đầu tƣ đồng bộ hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển công nghiệp gắn với phát triển các khu dân cƣ, khu đô thị hiện đại, tiên tiến.
Cải cách thủ tục hành chính: Cải cách thủ tục hành chính tạo mơi trƣờng thơng thống, thuận lợi, an tồn và tin cậy lẫn nhau. Thực hiện cơ chế một cửa tại các đầu mối cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các loại giấy tờ khác cho doanh nghiệp khi triển khai xúc tiến dự án đầu tƣ và đi vào hoạt động theo hƣớng đơn giản, rõ ràng, cơng khai, minh bạch. Tiến hành rà sốt và cải tiến thủ tục hành chính đồng bộ ở tất cả các khâu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Thực hiện cơ chế hậu kiểm để hỗ trợ tháo gỡ, khó khăn cho doanh nghiệp trƣớc, trong và sau giấy phép.
Thực hiện hỗ trợ trực tiếp các nhà đầu tư nước ngoài: Cung cấp thơng tin về
chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc trong hoạt động đầu tƣ. Kiến nghị với Nhà nƣớc về những chính sách chƣa phù hợp còn cản trở, vƣớng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh và các chính sách ƣu đãi khác cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phù hợp với quy định của pháp luật.
Đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư, tiếp thị thị trường: Thƣờng xuyên đổi
mới về nội dung và phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ, đặc biệt là các đối tác có cơng nghệ hiện đại, tiên tiến, các tập đoàn xuyên quốc gia. Điều chỉnh bổ sung danh mục ƣu tiên kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài của tỉnh.
1.4.3. Những bài học rút ra và khả năng vận dụng đối với tỉnh Bắc Ninh
là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tƣ đáp ứng nhu
; Tác động lan tỏa của ĐTNN đến các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế; ĐTNN góp phần giúp các quốc gia hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế; ĐTNN góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực; ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
: sự ổn định chính trị; vị trí địa lý của các quốc gia; cải cách hệ thống chính sách, luật pháp, từng bƣớc cải cách hệ thống thuế, đa dạng hố các hình thức đầu tƣ, mở rộng địa bàn đầu tƣ, cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực....nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Căn cứ vào chính sách thu hút đầu tƣ của Chính phủ, phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mỗi địa phƣơng đƣa ra các chính sách phù hợp nhằm tăng cƣờng thu hút nguồn vốn này.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố cho thấy để thu hút FDI các tỉnh và thành phố đã thực hiện một số giải pháp cơ bản, đó là:
- Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính, thực hiện "cơ chế một cửa", giảm
thiểu thời gian thẩm định và cấp phép đầu tƣ;
- Thứ hai, quan tâm tới đầu tƣ cơ sở hạ tầng và có sự chuẩn bị tích cực về
nguồn nhân lực các doanh nghiệp FDI;
- Thứ ba, thực hiện quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp để thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài;
- Thứ tư, đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại, thành lập đơn vị chuyên
trách về xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài;
- Thứ năm, quan tâm giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc của doanh
nghiệp FDI một cách nhanh chóng.
Những bài học kinh nghiệm này có thể đƣợc xem xét nghiên cứu và vận dụng trong việc xây dựng những giải pháp thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Các câu hỏi đặt ra cần giải quyết
- Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ khi tái lập tỉnh đến nay nhƣ thế nào? Đã đạt đƣợc những kết quả gì? Có những hạn chế gì? Vì sao?
- Môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Bắc Ninh đối với công tác thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đặc biệt cho phát triển cơng nghiệp của tỉnh có những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức nào?
- Mục tiêu thu hút FDI trong giai đoạn từ 2011 đến năm 2020 là gì? Và làm thế nào để đẩy mạnh thu hút FDI trong giai đoạn này với mục tiêu tăng về lƣợng nhƣng phải đảm bảo về chất?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu đánh giá đƣợc thu thập từ hai nguồn: nguồn số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo, các kết quả nghiên cứu, các số liệu đã đƣợc cơng bố chính thức của các cơ quan, tổ chức và nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra trực tiếp bằng việc sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc và phỏng vấn trực tiếp.
2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu từ các tài liệu đã công bố nhƣ: Niên giám thống kê của các cấp, số liệu tổng hợp về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của các tỉnh, thành phố, các báo cáo về tình hình đầu tƣ FDI tại Việt Nam từ năm 2008 đến nay của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Tổng cục thống kê, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Thực trạng thu hút FDI tại Bắc Ninh (qua số liệu tổng hợp của Sở Kế hoạch & Đầu tƣ , Ban quản lý các Khu công nghiệp, Cục thống kê, Cục thuế, Sở Tài chính…). Ngồi ra, các báo cáo khoa học, tạp chí, Internet, các văn bản pháp quy..., đƣợc sử dụng làm nguồn để thu thập thông tin số liệu về FDI của Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp a) Chọn điểm nghiên cứu
-
. Do vậy, để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu chúng tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu dựa trên các tiêu chí sau:
- Các doanh nghiệp FDI nằm trong khu công nghiệp - Các doanh nghiệp FDI nằm ngồi khu cơng nghiệp
b) Chọn mẫu nghiên cứu
Xác định cỡ mẫu: trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội, việc chọn mẫu đại diện và đủ lớn là rất quan trọng. Những nhân tố cần đƣợc xem xét để xác định đƣợc cỡ mẫu chính xác cho một cuộc nghiên cứu nhƣ: Độ chính xác, chất lƣợng của số liệu, chi phí và thời gian cho việc thu thập số liệu….Để có đƣợc một kết quả có cơ sở thống kê và tránh những sai sót đáng tiếc trong q trình chọn mẫu, Johnson (1980) và Yamane (1967) đã đƣa ra cơng thức tính tốn cỡ mẫu nhƣ sau:
z /2 2
n (1)
Trong đó:
n: Cỡ mẫu, : Mức ý nghĩa
z: Giá trị z hai đuôi ứng với mức xác suất tƣơng ứng : Độ lệch chuẩn,
E: Mức độ chính xác tuyệt đối cần thiết