Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 43 - 63)

Phân tích

Mơi trƣờng bên ngồi

Cơ hội (O) Thách thức (T) Môi trƣờng bên

trong tỉnh

Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O Phối hợp S/T

Điểm yếu (W) Phối hợp W/O Phối hợp W/T

Điểm mạnh là yếu tố nội tại của địa phƣơng thể hiện là những khả năng nổi trội hơn các địa phƣơng khác nhƣ về quản lý, việc thực hiện cơ chế… tạo sự hấp dẫn thu hút FDI.

Điểm yếu là những yếu tố nội tại của địa phƣơng thể hiện những khả năng kém hơn so với các địa phƣơng khác trong việc thực hiện tạo sự hấp dẫn thu hút FDI.

Để chỉ ra đƣợc điểm mạnh điểm yếu phải dựa vào phân tích nội bộ địa phƣơng về các mặt nhƣ: việc quản lý của chính quyền địa phƣơng, việc thực hiện các quy định pháp luật, các chính sách địa phƣơng thực hiện đối với các vấn đề liên quan tới FDI; các chính sách về lao động, đào tạo lao động; thủ tục hành chính khi cấp giấy phép…

Cơ hội là những yếu tố từ mơi trƣờng bên ngồi đem lại, nó có tác động tích cực đến mục tiêu thu hút FDI của địa phƣơng nhƣ những điều kiện thuận lợi về xu thế, cơ chế chính sách, điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý.

Thách thức là những yếu tố do mơi trƣờng bên ngồi đem lại, nó có tác động tiêu cực đến mục tiêu thu hút FDI của địa phƣơng, đem lại những điều kiện khó khăn, tác động làm giảm sự hấp dẫn trong việc thu hút FDI của địa phƣơng.

Cách xây dựng ma trận thuận chiều với tiếp cận từ bên trong (nội tại của tỉnh Bắc Ninh), có nghĩa là điểm khởi đầu của ma trận sẽ đƣợc bắt đầu bằng S (điểm mạnh) và W (điểm yếu), rồi mới đến các yếu tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi, cụ thể là O (cơ hội) và T (Thách thức). Kết quả của quá trình phân tích tổng hợp là cơ sở để xây dựng mục tiêu, phƣơng hƣớng, chiến lƣợc trong việc thúc đẩy vốn đầu tƣ nƣớc ngoài FDI.

- Phối hợp S/O: thu đƣợc từ sự kết hợp giữa các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội trong việc thu hút vốn FDI.

- Phối hợp W/O: là sự kết hợp giữa mặt yếu của tỉnh với cơ hội. Sự kết hợp này mở ra khả năng vƣợt qua mặt yếu để tăng cƣờng thu hút FDI.

- Phối hợp W/T: là sự kết hợp giữa các mặt yếu và nguy cơ. Sự kết hợp này đặt ra yêu cầu cho tỉnh Bắc Ninh cần phải có các biện pháp để giảm bớt mặt yếu và

tránh đƣợc nguy cơ bằng cách đề ra các giải pháp chiến lƣợc trong thu hút vốn đầu tƣ. - Phối hợp S/T: thu đƣợc từ sự kết hợp giữa các mặt mạnh với nguy cơ của tỉnh. Sự kết hợp này giúp cho tỉnh vƣợt qua đƣợc những nguy cơ bằng cách tận dụng những điểm mạnh của mình.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, phân tích đánh giá thu hút FDI

2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá về mặt số lượng, qui mơ đầu tư trực tiếp nước ngồi

Bao gồm các chỉ tiêu: Số dự án đăng ký, số vốn đăng ký, bình quân vốn đăng ký một dự án, cơ cấu FDI phân theo ngành kinh tế, loại sản phẩm công nghiệp, phân theo địa điểm đầu tƣ, nhà đầu tƣ, hình thức đầu tƣ.

Số dự án đăng ký: là số lƣợng các dự án FDI đăng ký đầu tƣ . Số vốn đăng ký: Là số vốn ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. BQ vốn đăng ký/ 1 dự án: Là tổng số vốn đăng ký chia cho tổng số dự án. Số vốn giải ngân: Là số vốn thực tế đƣa vào để thực hiện dự án.

Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế của tỉnh: là tỷ trọng vốn FDI của từng ngành (Số vốn FDI của ngành kinh tế chia cho tổng số vốn đầu tƣ FDI nhân với 100%)

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng và hiệu quả

- Tỷ trọng vốn FDI so với tổng vốn đầu tƣ phát triển hàng năm trên địa bàn tỉnh. - Tỷ trọng các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

- GRDP: là tổng sản phẩm trong tỉnh

- Kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn FDI của tỉnh. - Thu ngân sách từ khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Số lƣợng lao động làm việc trong khu vực kinh tế có vốn FDI

- Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực kinh tế có vốn FDI: là số lao động làm việc trong khu vực có vốn FDI so với tổng số lao động trên địa bàn.

2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sức hấp dẫn dối với nhà đầu tư

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ bao gồm 9 chỉ tiêu sau:

- Chi phí gia nhập thị trƣờng (chi phí thành lập doanh nghiệp): Chỉ tiêu này thể hiện các khó khăn, thuận lợi khi đầu tƣ, thành lập doanh nghiệp tại địa phƣơng. Chỉ tiêu này đƣợc xây dựng nhằm đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trƣờng của các doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau.

- Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất: Đây là chỉ số phản ánh sự thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp khi sử dụng đất làm mặt bằng để sản xuất.

- Tính minh bạch và tiếp cận thông tin: là chỉ số thể hiện sự cơng khai các chính sách của địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ tìm hiểu, cân nhắc khi đầu tƣ.

- Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nƣớc: Chỉ tiêu này thể hiện là việc dành thời gian làm việc với các cơ quan Nhà nƣớc trong quỹ thời gian làm việc. Đo lƣờng thời gian doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành chính cũng nhƣ mức độ thƣờng xuyên và thời gian doanh nghiệp phải tạm ngừng kinh doanh để các cơ quan Nhà nƣớc của địa phƣơng thực hiện việc thanh tra, kiểm tra.

- Chi phí khơng chính thức: là chỉ số thể hiện mức độ chi phí vào những mục đích khơng chính thức, nó gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh: là chỉ tiêu phản ánh năng lực lãnh đạo của cán bộ địa phƣơng. Đo lƣờng tính sáng tạo, sáng suốt của lãnh đạo tỉnh trong việc thực thi chính sách của Trung ƣơng, cũng nhƣ trong việc đƣa ra những chính sách riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân.

- Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng các dịch vụ của tỉnh để phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân nhƣ xúc tiến thƣơng mại, cung cấp thông tin tƣ vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, phát triển các khu/cụm công nghiệp tại địa phƣơng và cung cấp các dịch vụ công nghệ cho DN.

- Đào tạo lao động là chỉ số đánh giá chính sách của địa phƣơng về phát triển nguồn nhân lực cung cấp lao động tại chỗ cho các nhà đầu tƣ.

- Thiết chế pháp lý: là chỉ tiêu đo lƣờng lịng tin của DN đối với hệ thống tồ án, tƣ pháp của tỉnh, liệu các thiết chế pháp lý này có đƣợc doanh nghiệp xem là cơng cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hay không.

2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu định tính về chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Đối với việc tiếp nhận dự án theo cơ chế một cửa - Công tác tuyên truyền, xúc tiến, vận động đầu tƣ - Cơng bố các chính sách liên quan đến đầu tƣ

- Đối với cơ sở hạ tầng của tỉnh và việc đa dạng hố hình thức đầu tƣ - Chính sách hỗ trợ các DN nhƣ (quảng cáo, đảm bảo điện, lao động...) - Giải phóng mặt bằng

2.4. Khung phân tích đề tài

Để tìm ra những giải pháp góp phần đẩy mạnh thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, khung phân tích của luận văn phải đảm bảo trên cơ sở lý luận và thực tiễn chung, phân tích các nhân tố tác động đến thu hút FDI vào ngành CN, đánh giá thực trạng tình hình thu hút FDI vào ngành CN trong những năm qua, rút ra những thành công, những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của hạn chế từ đó đề ra những giải pháp. Theo đó khung phân tích đề tài đƣợc thể hiện ở sơ đồ 2.1:

Sơ đồ 2.1. Khung phân tích đề tài Phân tích các nhân tố tác động đến thu hút FDI vào ngành CN tỉnh Bắc Ninh Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh Đánh giá thành công, hạn chế của việc thu hút FDI vào ngành CN, phân tích nguyên nhân hạn chế Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI để phát triển ngành CN đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu

Các DN FDI tỉnh Bắc Ninh, các chủ trƣơng CS của nhà nƣớc và của Bắc Ninh về thu hút FDI

Phương pháp

tiếp cận

Phỏng vấn, điều tra trực tiếp 50 doanh nghiệp FDI trong KCN và ngoài KCN tỉnh Bắc Ninh

Thu thập số liệu từ các tài liệu đã công bố nhƣ niên giám thông kê, số liệu tổng hợp FDI của các Bộ, các Sở, ngành, các tỉnh, thành phố và một số nguồn thông tin khác

- Chỉ tiêu về số lƣợng, qui mô nguồn vốn FDI; - Chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng và hiệu quả;

- Chỉ tiêu đánh giá sức hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ;

- Chỉ tiêu về chính sách thu hút FDI.

Chỉ tiêu phân

tích

Đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành CN tỉnh Bắc Ninh

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO NGÀNH CƠNG NGHIỆP

TỈNH BẮC NINH

3.1. Các nhân tố tác động đến thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh

3.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Bắc Ninh

Tỉnh Bắc Ninh đƣợc tái lập từ ngày 01/01/1997, bao gồm Thành phố Bắc Ninh và 7 huyện thị: Gia Bình, Lƣơng Tài, Quế Võ, Yên Phong, Thuận Thành, Tiên Du, Từ Sơn. Diện tích tự nhiên là 822,7 km2, dân số tồn tỉnh trên 1 triệu ngƣời. Bắc Ninh có diện tích tự nhiên chỉ chiếm 0,2% diện tích tự nhiên cả nƣớc và là địa phƣơng có diện tích tự nhiên nhỏ nhất trong 63 tỉnh, thành phố.

Bắc Ninh nằm ở cửa ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội trong tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, có các đƣờng giao thông lớn, quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, thƣơng mại và văn hoá của miền bắc. Bắc Ninh là trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xƣa, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời, một vùng q văn hiến cịn bảo tồn nhiều di sản văn hố và tín ngƣỡng, những di tích mang đậm chất tâm linh và đạt đến tầm cao của nghệ thuật. Ngƣời Bắc Ninh cốt cách đơn hậu, trữ tình, hiếu học, mến khách, với những làn điệu dân ca quan họ nổi tiếng đất Kinh Bắc đã đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

Bên cạnh nghề cổ truyền cấy lúa trồng dâu, Bắc Ninh có những làng nghề thủ cơng danh tiếng đƣợc hình thành từ rất sớm nhƣ dệt tơ tằm Nội Duệ, chạm gỗ Phù Khê, làng tranh Đơng Hồ... Nền kinh tế hàng hố phát triển đã tạo nên sức bật cho các làng nghề. Nhiều làng nghề chun mơn hố cao đã ra đời, chuyên sản xuất các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ.

Với vị trí địa lý thuận lợi sẽ là yếu tố quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn cần đƣợc phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy q trình đơ thị hố của tỉnh Bắc Ninh. Xét trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân cƣ của tỉnh thì các đơ thị Bắc Ninh có nhiều cơ hội trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hƣởng của thủ đô Hà Nội và có vị trí tƣơng tác nhất định với hệ thống đơ thị chung tồn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc và thế giới, Bắc Ninh không chỉ đƣợc biết đến bởi những tên tuổi anh hùng, những bức tranh dân gian, những làn điệu dân ca quan họ trữ tình, đằm thắm, mà Bắc Ninh còn đang đƣợc biết đến nhƣ một điểm sáng về phát triển công nghiệp. Bắc Ninh đang chuyển mình mạnh mẽ với những bƣớc đi dài cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phấn đấu để đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và Thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020.

3.1.2. Các nhân tố tác động đến thu hút FDI vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh

3.1.2.1. Các nhân tố mơi trường bên ngồi

Nhân tố đầu tiên thúc đẩy FDI vào các địa phƣơng ở nƣớc ta trong thời gian qua trƣớc hết là do sự ổn định về chính trị, chính sách đổi mới, thể chế kinh tế thị trƣờng đang đƣợc hoàn thiện, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng cao liên tục trong nhiều năm đã tạo lòng tin cho các nhà đầu tƣ. Đặc biệt, Luật Đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp cùng với Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ đƣợc ban hành và có hiệu lực từ năm 2006 đã đánh dấu bƣớc tiến quan trọng trong việc thể chế hoá kinh tế thị trƣờng và đƣờng lối mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta.

Luật đầu tƣ năm 2005 với những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ xoá bỏ tối đa sự phân biệt đối xử theo thành phần kinh tế đã tồn tại trong một thời gian dài ở nƣớc ta; quyền tự do đầu tƣ đƣợc mở rộng; cải cách đáng kể về thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tƣ theo hƣớng giảm thiểu cơ chế “xin- cho”, minh bạch, hợp lý hoá và phân cấp mạnh mẽ cho các địa phƣơng, đặc biệt giảm đáng kể thủ tục đầu tƣ đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; khẳng định các nguyên tắc về đảm bảo đầu tƣ và ƣu đãi đầu tƣ giúp các nhà đầu tƣ yên tâm khi đầu tƣ vào Việt Nam.

Trong năm 2006 vị thế của nƣớc ta trên thế giới tiếp tục nâng cao hơn sau khi trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 14 và đƣợc Quốc hội Hoa Kỳ thông qua PNTR. Bên cạnh đó là việc triển khai các luật mới và thủ tục đầu tƣ đƣợc đơn giản hóa. Thêm vào đó, quan hệ chính trị giữa Việt Nam với hầu hết các nƣớc đang diễn biến theo chiều hƣớng tích cực cũng là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế, đầu tƣ.

Xu hƣớng chuyển dịch đầu tƣ của các công ty xuyên quốc gia từ Trung Quốc sang các nƣớc trong khu vực theo mơ hình "Trung Quốc + 1" nhằm phân tán rủi ro và khai thác tối đa những lợi thế của cả khu vực về mặt thị trƣờng, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên... nƣớc ta đã trở thành điểm sáng đƣợc nhiều tập đoàn lớn quan

tâm do có sự ổn định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào và tƣơng đối có kỹ năng, có nguồn tài nguyên đa dạng và thị trƣờng tiềm năng với hơn 85 triệu dân đang đƣợc kết nối với thị trƣờng hơn 500 triệu dân của ASEAN.

Những nhân tố trên cùng với nỗ lực nhằm nâng cấp kết cấu hạ tầng, cải cách hành chính, tăng cƣờng chống tham nhũng là những yếu tố thúc đẩy thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào nƣớc ta cũng nhƣ vào tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua.

3.1.2.2. Các nhân tố môi trường bên trong địa phương a) Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Bắc Ninh

Bắc Ninh có vị trí địa lý và khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế và thu hút đầu tư

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có các hệ thống giao thơng thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng nhƣ quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (Trang 43 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)