Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây tam thất hoang (panax stipuleanatus tsai et feng) từ hom tại vườn quốc gia hoàng liên huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai (Trang 54)

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.2.1. Địa điểm

Thí nghiệm được tiến hành tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai

2.2.2. Thời gian thực hiện

Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2012 - 8/2013

2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, vật hậu của cây Tam thất hoang. - Nghiên cứu nhân giống cây Tam thất hoang bằng phương pháp giâm hom: + Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích IBA khi giâm hom TTH

+ Thời vụ giâm hom + Độ dài hom giâm + Loại hom giâm

- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống cây Tam thất hoang bằng phương pháp giâm hom.

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.2.1. Điều tra, khảo sát ngoài thực địa kết hợp thu mẫu vật, mô tả đặc điểm hình thái của lồi cây Tam thất hoang

* Điều tra, khảo sát ngoài thực địa kết hợp thu mẫu vật

- Áp dụng phương pháp kế thừa để thu thập các kết quả của các cơng trình, tài liệu điều tra nghiên cứu về lồi đã cơng bố của các tác giả trong và ngoài nước.

55

* Mơ tả đặc điểm hình thái và thời gian ra hoa quả của lồi TTH tại Sa Pa

Đặc tính hình thái chủ yếu:

Hình dạng lá: Khi non ; Khi trưởng thành

Cuống lá : Cách mọc; Hình dáng; Lơng và màu sắc lơng Cụm hoa: Loại; Màu sắc ; Kích thước

Hoa: Màu sắc; Kích thước

Quả: Màu sắc; Kích thước; thời gian ra hoa, quả

2.3.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Tam thất hoang bằng phương pháp giâm hom pháp giâm hom

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng

hình thành cây giống TTH bằng phương pháp giâm hom ở vụ thu (15/8- 15/9//2012)

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng

hình thành cây giống TTH bằng phương pháp giâm hom ở vụ xuân (15/2- 15/3//2013)

Thí nghiệm 1 và 2 đều được thực hiện với 5 công thức, 3 lần nhắc lại, ở các nồng độ thuốc khác nhau, mỗi công thức giâm 30 hom, tổng số hom giâm trong thí nghiệm 450 hom. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh.

Cơng thức 1: không xử lý thuốc (Đối chứng) Công thức 2: IBA nồng độ 300ppm

Công thức 3: IBA nồng độ 450ppm Công thức 4: IBA nồng độ 600ppm Công thức 5: IBA nồng độ 750ppm

Các cơng thức trong thí nghiệm đồng đều về kích thước hom giâm, loại hom, biện pháp chăm sóc, giá thể, ....

Các chỉ tiêu theo dõi: Số hom sống (10 ngày thu thập số liệu 1lần); Số hom ra rễ, số rễ/hom, chiều dài rễ; số hom ra chồi, số chồi/hom, chiều dài chồi (thu thập số liệu vào cuối đợt thí nghiệm)

56

Sơ đồ bố trí các thí nghiệm giâm hom

Nhắc lại Cơng thức thí nghiệm

I 1 2 3 4 5

II 4 5 1 2 3

III 2 3 5 1 4

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng hình thành cây hom Tam thất hoang

+ Thí nghiệm gồm 3 cơng thức, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức giâm 30 hom, tổng số hom giâm trong thí nghiệm là 270 hom. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, thời gian thực hiện thí nghiệm từ 20/3- 20/4/2013.

Công thức 1: hom giâm dài 3cm ( 03 mắt) Công thức 2: hom giâm dài 4cm ( 04 mắt) Công thức 3: hom giâm dài 5cm ( 05 mắt)

Các công thức đồng đều về các điều kiện chăm sóc và cùng 1 thời vụ giâm.

+ Các chỉ tiêu theo dõi:

Số hom sống (10 ngày thu thập số liệu 1lần); Số hom ra rễ, số rễ/hom, chiều dài rễ; số hom ra chồi, số chồi/hom, chiều dài chồi (thu thập số liệu vào cuối đợt thí nghiệm)

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom giâm đến khả năng

hình thành cây giống Tam thất hoang

+ Thí nghiệm gồm 3 cơng thức, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức giâm 30 hom, tổng số hom giâm trong thí nghiệm là 270 hom. Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh. Thí nghiệm được tiến hành từ 25/3-25/4/2013.

Công thức 1: hom gốc Công thức 2: hom giữa

57 Công thức 3: hom ngọn

Các công thức đồng đều về các điều kiện chăm sóc và cùng 1 thời vụ giâm.

+ Các chỉ tiêu theo dõi: Số hom sống (10 ngày thu thập số liệu 1lần); Số hom ra rễ, số rễ/hom, chiều dài rễ; số hom ra chồi, số chồi/hom, chiều dài chồi (thu thập số liệu vào cuối đợt thí nghiệm)

Sơ đồ bố trí các thí nghiệm giâm hom

Nhắc lại Cơng thức thí nghiệm

I 1 2 3

II 2 3 1

III 3 1 2

* Điều kiện và kỹ thuật thực hiện thí nghiệm:

- Chuẩn bị thể nền:

+ Nền được san phẳng, làm ở nơi cao ráo, thoáng mát.

+ Cát vàng đem sàng lọc bỏ sỏi và tạp vật, sau đó bố trí vào luống và chia nhỏ thành các ơ tiêu chuẩn để tiến hành thí nghiệm.

Giá thể (cát) được đổ đều trên luống giâm hom với chiều dày 15cm. Luống giâm hom được xếp bằng nguyên vật liệu tận dụng như: Gạch, Đá, Tre đan… xung quanh tạo gờ cao 20cm để giữ cho Cát khỏi trơi, luống có chiều rộng 1m, chiều dài 2,5m. Trên luống được chụp lồng sắt, phủ nilông trắng. Lồng có chiều dài 2,5m, rộng 1m, cao 0,8m.

Luống được thiết kế trong nhà giâm hom, nhà giâm hom có mái che bằng lưới đen với độ chiếu sáng 30%.

Trước khi cắt hom 12 giờ tiến hành tưới thuốc tím đều và liên tục trên giá thể ở nồng độ 0,1%, tưới sao cho thuốc tím thấm sâu đều xuống dưới nền

58

khoảng 4-5cm và tưới xung quanh gờ của luống, để diệt khuẩn, chống sâu bệnh hại.

Trước khi cắm hom 30 phút, tưới một lần bằng nước sạch. - Chuẩn bị hom:

Chọn cây lấy hom là những cây không bị sâu bệnh, hom phải đồng đều. - Dụng cụ cần thiết:

+ Dao thật sắc

+ Nước để phun giữ ẩm và mát

+ Biển ghi để phân biệt các cơng thức thí nghiệm. + Chất điều hịa sinh trưởng để thúc đẩy quá trình ra rễ. - Xử lý hom:

Hom phải được xử lý ngay không được để lâu tránh hiện tượng mất nước và phải lành lặn, không dập, xước.

Cắt hom một cách gọn sắc, chính xác ngay bằng độ dài của hom giâm mà ngay từ đầu đã lựa chọn.

Khi cắt hom xong ta phải nhúng ngay vào nước sạch để hom ln tươi, tránh tình trạng mất nước và nguồn gây bệnh.

Sau đó ngâm hom vào dung dịch Benlát (0,5%) trong 10-15 phút, vớt ra đặt vào khu giâm hom, sau khi tạo lỗ bằng que nhỏ (sâu 2-5cm), chấm phần gốc của hom vào thuốc kích thích ra rễ.

- Cắm và chăm sóc hom:

Sau khi hom được xử lý cắm trực tiếp vào giá thể, sâu 2-5cm theo từng công thức. Hom được chăm sóc trong lồng Polyetylen với hệ thống phun sương bằng bình phun thuốc trừ sâu.

Trong q trình chăm sóc hom giâm, thường xun theo dõi các nhân tố mơi trường.

Độ ẩm: Được duy trì ở mức cao tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển của hom.

59

Nhiệt độ: Nhiệt độ trong lồng PE phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ ngồi trời, tưới nước có thể làm giảm nhiệt độ.

Ánh sáng: Ánh sáng trong lồng PE là ánh sáng tán xạ, hơn thế nữa ánh sáng này đã được giảm 70% khi đi qua lưới đen. Ở giai đoạn đầu hom giâm cần ít ánh sáng, thời gian chiếu sáng tăng dần về sau.

Tiến hành chăm sóc:

Giai đoạn đầu hom chưa có rễ nên phải thường xuyên phun ẩm, phải thường xuyên theo dõi nhằm có chế độ tới nước hợp lý. Nếu thời tiết râm mát cần tưới 4 lần/ngày, nếu thời tiết khơ nóng cần tưới 6 lần/ngày. Mục đích nhằm làm cho hom luôn tươi. Nhưng nếu tưới quá nhiều thì hom sẽ bị thối và chết. Cứ sau 1 tuần thì phun Benlát 1 lần lên trên mặt luống, thành luống, nilong và xung quanh khu vực giâm hom.

Nhiệt độ, độ ẩm là một trong những nhân tố quyết định đến tốc độ ra rễ của hom giâm. Nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian thí nghiệm thể hiện ở phụ biểu 03.

Phủ nilong trắng mờ để nhận được ánh sáng vừa phải, nếu có hom thối ta phải nhặt bỏ tránh là nơi ủ mầm bệnh.

2.3.2.3. Nội nghiệp

- Tính tốn một số chỉ tiêu thí nghiệm giâm hom Tam thất hoang

+Tỷ lệ hom sống (%) được tính theo cơng thức: Xhs = (2-1)

Trong đó: Xhs là tỷ lệ % số hom sống; n là số hom sống ;

N là tổng số hom điều tra. + Tỷ lệ ra rễ (%) được tính theo cơng thức: Xr = (2-2) Trong đó: Xr là tỷ lệ % số hom ra rễ;

60 n là số hom ra rễ;

N là tổng số hom điều tra. + Tỷ lệ bật mầm (%) được tính theo cơng thức: Xbm = (2-3)

Trong đó: Xbm là tỷ lệ % số hom bật mầm; n là số hom bật mầm ;

N là tổng số hom điều tra

+ Để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của mỗi cơng thức thí nghiệm đề tài dùng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố, để kiểm tra kết quả thí nghiệm và được sắp xếp như trình tự trong mẫu bảng 2.1 [15]:

Mẫu bảng 2.1: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phƣơng sai 1 nhân tố

A

Các trị số quan sát

Kết quả trung bình của các lần nhắc lại SiA XiA

1 2 ………………………… b 1 2 3 … I … a X11 X12…………………………X1b1 X21 X22.........................................X2b2 X31 X32…………………………X3b3 ……………………… Xi1 Xi2…………………………Xibi …………….. Xa1 Xa2………………………….Xaba S1A S2A S3A …. SiA …. …. 1 X 2 X 3 X …. XiA …. XaA S X Trong đó:

- Nhân tố A là cơng thức thí nghiệm (CTTN)

- Giả sử nhân tố A được chia làm a (a cơng thức thí nghiêm) cấp khác nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lặp lại (bi) lần.

61

- Cột 2: Các trị số quan sát(số lần nhắc lại cho mỗi công thức của nhân tố A)

- Cột 3: Tổng giá trị quan sát trong mỗi cấp - Cột 4: Số trung bình chung của n trị số quan sát - X số trung bình chung của n trị số quan sát

Đặt giả thuyết H0: 1 2 3.............. . Nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm

Đối thuyết H1: 1 2 3............... Nhân tố A tác động khơng đồng đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là có ít nhất 1 số trung bình tổng thể i

khác với số trung bình tổng thể cịn lại. - Tính biến động tổng số:

VT là biến động của n (ab) trị số quan sát trong trường hợp số lần nhắc lại bi bằng nhau được xác định bằng công thức:

C x V a i b j T   1 1 2 n S b a x C a i b j ij 2 2 1 1             n = b1 + b2 + …… + ba = ab

Tính biến động do nhân tố A: VA là biến động giữa các trị số quan sát ở các mẫu mà đại biểu là biến động giữa các số trung bình mẫu (trung bình các cấp của nhân tố A). Loại biến động này có thể là ngẫu nhiên nhưng cũng có thể là khơng ngẫu nhiên. Nó ngẫu nhiên nếu nhân tố tác động khơng rõ đến kết quả thí nghiệm ở tất cả các cấp. Nó khơng ngẫu nhiên nếu nhân tố A tác động khác nhau lên kết quả thí nghiệm. Được tính theo cơng thức:

Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1 = b2……. = bi= b

  b a S A Si b V a i A      2 1 2 1

62

Biến động ngẫu nhiên: VN là biến động giữa các trị số quan sát trong cùng một mẫu (trong cùng một cấp nhân tố A), biến động này gọi là biến động ngẫu nhiên, do các giá trị quan sát của các phần tử trong cùng 1 cấp được chọn một cách ngẫu nhiên.

Do tính chất cộng của biến động của n trị số quan sát được xác định bằng công thức:

VN = VT - VA

Người ta đã chứng minh được rằng, nếu giả thuyết Ho là đúng thì biến ngẫu nhiên VN có nhân tố 2 với df = a(b -1) độ tự do và VA có nhân tố 2 với: df = a - 1 độ tự do. Vì vậy biến ngẫu nhiên có phương sai:

Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1 = b2…….= bi = b:

  2 1 N N V S a b   1 2   a V S A A 2 2 N A A S S F

Tra bảng F05 với bậc tự do df1 = a - 1, df2 = a(b-1)

So sánh

- Nếu FAF05 thì giả thuyết H0 được chấp nhận, nghĩa là nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm.

- Nếu FA > F05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là nhân tố A tác động không đồng dều tới kết quả thí nghiệm, có ít nhất một cơng thức khác các cơng thức cịn lại.

So sánh và tìm ra cơng thức trội nhất

Số lần lặp lại ở các công thức là bằng nhau: b1 = b2…….= bi = b

Ta sử dụng chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất LSD (Least significant diference), được tính theo cơng thức sau:

63 2 2 * * LSD S b t  Tìm cơng thức trội nhất

- Ta lập bảng hiệu sai các số trung bình xixj và so sánh với LSD: - Nếu xixjLSD ta kí hiệu dấu -, nghĩa là 2 cơng thức khơng có sự khác nhau.

-Nếu xixjLSD ta kí hiệu dấu *, nghĩa là giữa 2 công thức có sự khác nhau rõ. Vậy cơng thức ảnh hưởng trội hơn là cơng thức có x lớn hơn và cơng thức là trội nhất có xmax

- Giá trị của LSD thay đổi phụ thuộc vào mức có ý nghĩa  tương ứng với mức ý nghĩa khác nhau thì có LSD khác nhau. Thông thường người ta tính LSD ở độ tin cậy 95% hay 99% tức là =0,05 hay 0,01 [15].

Kết quả tính ở bảng 2.2 phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA

Mẫu bảng 2.2: Bảng phân tích phƣơng sai 1 nhân tố ANOVA

Source of Variation (Nguồn biến động) SS (Tổng biến động bình phương) Df (Bậc tự do) MS (Phương sai) F (F thực nghiệm) P-value (Sự hốn đổi từ giá trị t tính) F crit (Giá trị F luận) Between Groups (Do nhân tố A) VA a-1 2 A S SA2/ 2 N S Within Groups

(Ngẫu nhiên) VN n-a

2

N

S

Total

(Tổng) VT n-1

Ta thực hiện trên phần mềm Excel như sau: Nhập số liệu vào bảng tính

64 Trong hộp thoại ANOVA: Single Factor

Input range: Khai vùng dữ liệu (….) Grouped by:

Nếu số liệu nhắc lại của từng cơng thức thí nghiệm sắp xếp theo hàng thì đánh dấu Rows và mục Label in Firt Column nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa cột tiêu đề. Nếu số liệu nhắc lại của từng cơng thức thí nghiệm sắp xếp theo cột thì đánh dấu vào columns và mục Label in Firt Rows nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa hàng tiêu đề.

Alpha: nhập (0.05) hay (0.01)

65

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kết quả nghiên cứu về một số đặc điểm hình thái, vật hậu của loài Tam thất hoang Tam thất hoang

Đặc điểm hình thái của cây Tam thất hoang được thể hiện ở hình 3.1:

Củ Chùm hoa

Cây Hom

66

+ Thân: Cây thân thảo sống nhiều năm; thân dài, mọc bị, rải rác có đốt

phình trịn; rễ hình sợi nhỏ, khơng phình to thành chất thịt. Thân cao từ 30 - 50cm.

+ Hình dạng lá:

Khi non: Lá kép chân vịt, hơi cúp ngửa lên phía trên, nhăn nheo; Khi trưởng thành: lá xòe ngang, dài 5-9cm, rộng 2-4cm, gân của mặt trên có lơng cứng

+ Cuống lá : Cuống lá chét dài khoảng 2cm.

Cách mọc: Mọc vòng, xếp 5 - 7 cái ở thân ngọn,

Hình dáng: Mép khía răng cưa, lá chét 5-7, dạng màng mỏng, hình bầu dục, mép xẻ thuỳ dạng răng, chóp có mũi dài, gốc hình nêm men xuống, trên các gân của mặt trên rải rác có lơng, mặt dưới thơng thường khơng lơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây tam thất hoang (panax stipuleanatus tsai et feng) từ hom tại vườn quốc gia hoàng liên huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)