C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: –
A. MụC tiêu: Giúp HS củng cố về: Thứ tự các số trong dãy số từ 0->
- Thứ tự các số trong dãy số từ 0->10
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - So sánh các số trong phạm vi 10
- Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài tốn - Sắp xếp các hình theo thứ tự xác định.
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học tốn lớp 1
- Các mơ hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cho 1 số HS nêu lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10, làm BT 1, 3; lớp làm bảng con. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS làm BT:
a. Bài 1: HD HS nối các chấm theo thứ tự số bé đến số lớn. Sau đó cho HS nêu tên của hình vừa đợc tạo thành. b. Bài 2: Khuyến khích HS tính nhẩm. c. Bài 3: d. Bài 4: đ. Bài 5:
TC: Cho HS tự phát hiện ra mẫu là 2 hình trịn và hình tam giác xếp liên tiếp 1 hàng.
HS nối các chấm theo thứ tự từ bé đến lớn. Nêu tên của hình.
HS nêu miệng kết quả tính rồi chữa bài.
HS tính thứ tự từ trái sáng phải HS đọc kết quả tính: 4+5-7=2, đọc 4 cộng 5 trừ 7 bằng 2
HS tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài.
HS nhìn từng ảnh trong từng tranh để nêu bài tốn rồi viết phép tính giải bài tốn vào dịng các ô trống
HS quan sát mẫu, tự phát hiện ra mẫu, lấy các hình xếp theo mẫu.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Cho 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Luyện tập chung
A. MụC tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10 - So sánh các số trong phạm vi 10
- Viết phép tính để giải bài tốn - Nhận dạng hình tam giác.
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học tốn lớp 1
- Các mơ hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT bài, ghi đề: 2. HD HS làm BT: GV tổ chức, HD HS tự làm rồi chữa bài a. Bài 1: b. Bài 2: c. Bài 3: d. Bài 4:
đ. Bài 5: Cho HS nêu kinh nghiệm đếm hoặc tính số hình tam giác.
HS làm túinh rồi chữa bài, khi chữa bài HS đọc kết quả tính 4+6=10, đọc 4 cộng 6 bằng 10
HS tự làm bài và chữa bài
HS nêu cách làm bài và chữa bài HS so sánh nhẩm rồi nêu ra số lớn nhất, nêu số nhỏ nhất.
HS căn cứ vào tóm tắt của bài tốn nêu đề tốn. Viết phép tính giải bài tốn vào dịng các ơ trống.
HS tự làm bài rồi chữa bài
Có 4 hình tam giác màu xanh đậm và 4 hình tam giác màu xanh nhạt. Tất cả có 8 hình tam giác.
- Cho 1 số HS nhắc lại cơng thức cộng, trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét bài cũ, tuyên dơng. Về ôn bài, chuẩn bị: Luyện tập chung
TUầN 18
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Điểm - Đoạn thẳng
A. MụC tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc Điểm - Đoạn thẳng. - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Yêu cầu mỗi HS phải có thớc và bút chì
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét. III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT Điểm, đoạn thẳng:
GV yêucầu HS xem hình vẽ trong sách, HD HS đọc tên các điểm.
GV vẽ 2 điểm trên bảng, yêu cầu HS nhìn lên bảng và nói.
GV lấy thớc nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB, GV chỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc.
2. GT cách vẽ đoạn thẳng:
Trên trang sách có điểm A, điểm B Trên bảng có 2 điểm ta gọi tên 1 điểm là điểm A, điểm kia là điểm B
a. GV GT dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: Để vẽ đoạn thẳng ta thờng dùng thớc thẳng. GV HD HS quan sát mép thớc, dùng ngón tay di động theo mép thớc để biết mép thớc thẳng. b. HD HS vẽ đoạn thẳng theo các b ớc: B1: Dùng bút chì chấm 2 điểm vào tờ giấy, đạt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thớc qua điểm A và điểm B, dùng tay trái giữ cố định th- ớc, tay phải cầm bút. đặt đầu bút tựa vào mép thớc và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trợt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B
B3: Nhấc thớc và bút ra trên mặt giấy có đoạn thẳng AB
c. GV cho HS vẽ 1 vài đoạn thẳng 3. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2: GV HD HS Bài 3:
HS lấy thớc thẳng.
Viết A vào bên cạnh điểm thứ nhất gọi đó là điểm A. Viết B vào bên cạnh điểm thứ 2 gọi đó là điểm B
HS thực hành vẽ đoạn thẳng.
HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK. HS dùng thớc và bút nối từng cặp 2 điểm. Sau đó đọc tên, HS nêu số điểm.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Độ dài đoạn thẳng
A. MụC tiêu: Giúp HS:
Có biểu tợng về dài hơn, ngắn hơn. Từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Một vài cái bút (thớc hoặc que tính) dài, ngắn, màu khác nhau.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Một số HS vẽ các đoạn thẳng, nhận xét bài cũ. III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy biểu t ợng: Dài hơn, ngắn
hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
a. GV giơ 2 chiếc thớc hoặc bút chì dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nài ngắn hơn. ?
GV u cầu HS xem hình vẽ trong SGK và nói đợc: Thớc trên dài hơn d- ới, thớc dới ngắn hơn thớc trên và đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD; đoạn thẳng CD dài hơn đạn thẳng AB.
b. Từ các biểu tợng dài hơn nói trên. 2. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian:
GV có thể thực hành độ dài 1 đoạn thẳng vẽ sẳn trên bảng bằng gang tay để HS quan sát. GV nhận xét.
3. Thực hành:
HS so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 chiếc thớc sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
1 HS lên bảng so sánh 2 que tính, màu sắc và độ dài khác nhau
Cả lớp theo dõi và nhận xét
HS so ánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong BT1 rồi nói: đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ, đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN
HS nhận ra mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định
HS xem hình vẽ trong SGK, so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay
HS xem hình vẽ tiếp và trả lời câu hỏi.
a. Bài 1: HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp.
b. Bài 2: GV nêu nhiệm vụ BT, HD HS làm bài
- Đếm số ô vng có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm đợc vào băng giấy tơng ứng.
- So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất, tô màu vào ngăn giấy ngắn nhất.
HS đếm ô vuông, ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tơng ứng
HS tự làm bài và chữa bài.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Về nha thực hành đo độ dài các đồ vật ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Thực hành đo độ dài
A. MụC tiêu: Giúp HS:
- Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc nh: bàn HS, bảng đen, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộg lớp học... bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo cha chuẩn nh: gang tay, bớc chân, thớc kẻ HS, que tính, que diêm...
- Nhận biết đợc rằng gang tay, bớc chân của 2 ngời khác nhau thì khơng nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ớc lợng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo cha chuẩn
- Bớc đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo chuẩn để đo độ dài
- Thớc kẻ HS, que tính...
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: So sánh độ dài các đoạn thẳng, nhận xét bài cũ. III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT độ dài gang tay: GV nói
gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
2. HD đo độ dài bằng gang tay: Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay GV làm mẫu.
3. HD cách đo độ dài bằng b ớc chân
Hãy đo độ dài bục giảng bằng bớc chân
GV làm mẫu và đọc kết quả. 4. Thực hành:
a. Giúp HS nhận biết: đơn vị đo là gang tay, đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tơng ứng đó hoặc nêu kết quả.
b. Giúp HS nhận biết: - Đơn vị đo là bớc chân
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng là bớc chân.
c. Giúp HS biết: Đơn vị đo độ dài là que tính. Thực hành đo độ dài bàn, bảng...
d. GT đơn vị đo là sải tay.
HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để đợc 1 đoạn thẳng AB và nói: độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB
Thực hành đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình.
HS thực hành đo mỗi đoạn thẳng bằng bớc chân, rồi nêu kết quả đo. HS thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính, nêu kết quả đo.
HS thực hành đo độ dài bằng sải tay.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Một chục - Tia số
A. MụC tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. - Biết đọc và ghi số trên tia số
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Một số HS đo độ dài cái bàn, bảng. Nhận xét bài cũ. III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT Một chục: GV nêu 10 quả còn
gọi là 1 chục, GV hỏi: 10 que tính cịn gọi là mấy chục que tính ?
GV nêu lại câu hỏi đúng của HS Hỏi 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? Ghi 10 đơn vị = 1 chục
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 2. GT tia số:
Vẽ tia số rồi GT. Đây là tia số, trên tia số có 1 điểm gốc là O. Các điểm cách đều nhau đợc ghi số, mỗi điểm ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh: số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải nó; số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái nó.
3. Thực hành:
HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lợng quả, HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lợng que tính.
a. Bài 1: b. Bài 2:
Bài 3:
Đếm số chấm trịn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm trịn.
Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó. Viết các số vào dới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Một số HS đọc và viết số trên tia số
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Mời một, mời hai
(Học kì II)
TUầN 19
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Mời một - Mời hai
A. MụC tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị; số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị - Biết đọc, viết các số đó. Bớc đầu nhận biết số có 2 chữ số.
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Bó chục que tính và các que tính rời
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nhận biết các số trên tia số. Nhận xét bài cũ. III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
mời một. Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị; Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
2. GT số 12:
Đợc tất cả mấy que tính ? GV ghi bảng: 12, đọc là mời hai. Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau; 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
3. Thực hành: a. Bài 1: b. Bài 2:
Bài 3:
GV yêu cầu HS gạch chéo vào các hình cần tơ màu.
rời. đợc tất cả bao nhiêu que tính ? Mời que tính và 1 que tính là 11 que tính.
HS lấy 1 bó chục và 2 que tính rời; mời que tính và 2 que tính là 12 que tính.
Đếm số ngơi sao rrồi điền số đó vào ơ trống
Vẽ thêm 1 chấm trịn vào ơ trống có ghi 1 đơn vị, vẽ thêm 2 chấm trịn vào ơ trống có ghi 2 đơn vị.
Dùng bút màu hoặc bút chì đen tơ 11 hình tam giác, 12 hình vng.
Điền đủ các số vào dới vạch của tia số.
5. CủNG Cố - DặN Dò:
- Một số HS đọc và viết số 11, 12
- Về xem lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: Mời ba, mời bốn, mời lăm
Thứ ngày tháng năm 200 Tên bài dạy: Mời ba, mời bốn, mời lăm
A. MụC tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị; số 14 gồm 1 chục 4 đơn vị; số 15 gồm 1 chục 5 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số có 2 chữ số
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Các bó chục que tính và các que tính rời
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nhận biết các số 11, 12 III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT số 13:
Đợc tất cả bao nhiêu que tính ? Gv ghi bảng: 13 đọc là mời ba; 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số là 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải. 2. GT số 14 và 15: Tơng tự nh GT số 13 3. Thực hành: a. Bài 1: b. Bài 2: c. Bài 3: d. Bài 4:
HS lấy chục que tính và 3 que tính rời.
Mời que tính và 3 que tính là 13 que tính.
HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời...