Kết quả xuất ra từ chương trình mơ phỏng và cách xử lý chúng

Một phần của tài liệu Mô phỏng ảnh hưởng của quá trình đóng khối trong mạng obs (Trang 35 - 36)

3.1 Giới thiệu về phần mềm Network Simulator NS2

3.1.4 Kết quả xuất ra từ chương trình mơ phỏng và cách xử lý chúng

Sau khi chạy kịch bản mô phỏng, NS2 cho phép tạo ra hai file có phần mở rộng là

nam và tr tạm gọi là file nam và file trace. File nam ghi nhận các sự kiện cho việc trình

diễn việc truyền nhận và rớt gói một cách trực quan. File trace thì ghi nhận lại các sự kiện xảy ra trong mơ phỏng như nhận gói, rớt gói … dùng cho việc tính tốn các thơng số khác từ các sự kiện của một file trace.

Sử dụng file nam:

Việc sử dụng file nam bằng lệnh sau tại dấu nhắc lệnh của Terminal [Root ~]#nam file. Nam

Hình sau mơ tả cửa sổ của chương trình nam mơ tả các sự kiện một cách trực quan.

Hình 3.2: Cửa sổ chương trình hiện ra sau khi chạy file nam

Xử lý file trace:

Còn đây là một đoạn trích trong một file trace.

Event: Có bộn ký tự thường xuất hiện là r, +, -, d để chỉ các sự kiện nhận, vào hàng đợi, ra khỏi hàng đợi và rớt

Time: Thời điểm xảy ra sự kiện From node: node đi của gói tin To node: node đến của gói tin Pkt type: loại gói tin

Pkt size: kích thước gói tin (byte)

Fid: số nhận diện cho mỗi luồng dữ liệu

Src Addr: Địa chỉ node nguồn ở dạng node. Port Dst Addr: Địa chỉ node đích ở dạng node. Port

Pkt id: chỉ số nhận diện cho mỗi gói tin. Chỉ số này là duy nhất.

Với việc nắm rõ định dạng của một file trace người dùng có thể dùng các ngơn ngữ như Perl hay Awk để duyệt file theo hàng và theo cột với một giải thuật để tính tốn cụ thể. Thí dụ như tính tỉ lệ gói mất, độ delay trung bình của các gói tin.

Một phần của tài liệu Mô phỏng ảnh hưởng của quá trình đóng khối trong mạng obs (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)