Biểu đồ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 200 6 2010

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng để thực hiện một số dự án trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 36 - 41)

Trước khó khăn chung của tình hình kinh tế thế giới và đất nước, tuy giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố chưa tăng đều nhưng tăng cao hơn so với tốc độ trưởng kinh tế của tỉnh là 3,31%.

3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 3.2: Tỷ lệ tăng trƣởng kinh kế của các khối, ngành Số

TT

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm

Cơ cấu kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010

1 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản

%

4,27 4,41 3,81 3,31 3,10 2 - Công nghiệp - XDCB 28,02 28,66 27,37 28,02 28,27 3 - Thương mại - Dịch vụ 67,71 66,93 68,82 68,67 68,63

(Nguồn số liệu: Niêm giám thống kê thành phố Lạng Sơn)

Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành nơng lâm nghiệp có xu hướng giảm dần; tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản dao động từ 27,37% đến 28,66%; ngành thương mại, dịch vụ luôn chiếm trên 65% cơ cấu nền kinh tế. Kết quả so sánh cơ cấu kinh tế của thành phố so với tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010.

Bảng 3.3: Nhịp độ tăng trƣởng kinh tế chung

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thành phố Lạng Sơn Tỉnh Lạng Sơn Cơ cấu kinh tế

- Nông, lâm nghiệp

%

3,78 39,74 - Công nghiệp, xây dựng cơ bản 28,07 21,08

- Thương mại, dịch vụ 68,15 39,18

Qua kết quả so sánh cho thấy, thương mại - du lịch - dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố nên chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nền kinh tế và tỷ trọng này gấp 1,74 lần so với tỉnh Lạng Sơn.

3.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế. a. Khu vực kinh tế nông nghiệp.

Nhận thức được vai trị quan trọng của kinh tế nơng nghiệp trong việc bảo đảm an ninh lương thực, ổn định xã hội và tăng trưởng kinh tế. Diện tích đất nơng nghiệp hiện nay là 5.697,96 ha, chiếm 72,95% tổng diện tích tự nhiên, được phân bố chủ yếu ở ba xã Hoàng Đồng, Mai Pha và Quảng Lạc.

Theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn thời kỳ 2011 - 2020, năm 2010 tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt khoảng 65,3 tỷ đồng, đóng góp 3,1% trong tổng GDP thành phố. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006 - 2010 đạt 3,7%/.

Bảng 3.4: Chỉ tiêu về hiện trạng phát triển nông - lâm - thủy sản TT Chỉ tiêu Năm TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2009 Năm 2010 1

Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 1994 (tỷ đồng) 49,79 64,01 65,30

Nông nghiệp 46,60 60,50 61,60

Lâm nghiệp 2,96 3,22 3,40

Thủy sản 0,23 0,29 0,30

2

Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành (tỷ đồng) 92,49 129,30 133,62

Nông nghiệp 87,60 124,20 128,2 Lâm nghiệp 4,22 4,23 4,42 Thủy sản 0,67 0,87 1,0 3 Cơ cấu (%) Nông nghiệp 94,71 96,06 95,94 Lâm nghiệp 4,56 3,27 3,32 Thủy sản 0,72 0,67 0,74

(Nguồn số liệu: BC phát triển KT-XH TP. Lạng Sơn thời kỳ 2011 - 2020) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu sản xuất giữa nông lâm ngư nghiệp tương đối ổn định trong giai đoạn 2006 - 2010 và đã chuyển dịch theo nhu cầu tiêu dùng của thị trường (sản xuất hàng hoá) như quy hoạch vùng chuyên canh rau xanh đặc sản, vùng chuyên canh hoa hồng...

b. Ngành sản xuất nông nghiệp

Là ngành chiếm tỷ trọng chủ đạo trong cơ cấu nông lâm ngư nghiệp. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng đều qua các năm (từ năm 2006 - 2010). Theo số liệu niêm giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2010, tình hình sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.5: Tình hình sản xuất nơng nghiệp Cây lƣơng thực ĐVT Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Giá trị sản xuất NN (theo giá so sánh 1994) Triệu đồng 55.209 55.890 57.812 60.517 61.548 - Trồng trọt 30.078 30.827 31.736 33.875 33.976 - Chăn nuôi 24.578 24.479 25.458 25.992 26.931 - Dịch vụ 553 584 618 650 641

2. Cơ cấu kinh tế

%

- Trồng trọt 54,48 60,09 59,99 63,45 63,40

- Chăn nuôi 44,52 38,46 38,52 35,04 34,80

+ Trồng trọt:

Trồng trọt là ngành chiếm vai trò chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp (chiếm trên 50% cơ cấu sản xuất nông nghiệp). Tình hình sản xuất thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.6: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994)

Đơn vị: Triệu đồng STT Ngành trồng trọt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Lúa 8.626 8.739 6.019 5.845 6.369 2 Cây lương thực khác 3.995 3.982 3.198 3.577 3.265 3 Cây công nghiệp 588 709 862 907 1.042

4 Cây dược liệu - - - 143 143

5 Cây ăn quả và cây đặc sản 8.387 8.029 9.322 10.463 10.481 6 Cây rau đậu 6.186 6.694 9.554 9.838 9.828 7 Cây khác 2.254 2.625 2.733 3.052 2.794 8 Sản phẩm phụ của trồng trọt 42 49 48 50 54 9 Giá trị sản xuất 30.078 30.827 31.736 33.875 33.976

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn )

Năm 2010, diện tích gieo trồng ước đạt 1.857,30 ha (tương đương năm 2009). Trong đó, diện tích canh tác lúa là 860,00 ha, giảm 100,00 ha so với năm 2005. Diện tích đất trồng rau xanh đạt 403,50 ha, tăng gần 20,00 ha so với năm 2005.

Giá trị bình quân 1 ha canh tác đạt 55 triệu đồng.

Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 5.920 tấn, vượt 101,10% so với năm 2009

+ Chăn ni:

Bảng 3.7: Tình hình chăn ni thành phố Lạng Sơn (theo giá so sánh 1994)

Tổng đàn ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng đàn trâu Con 2.347 2.361 2.488 2.363 2.283 Tổng đàn bò 153 149 116 79 53 Tổng đàn lợn 17.006 16.299 13.272 15.168 16.352 Tổng gia súc, gia cầm 91.753 92.000 106.877 106.500 114.600 Giá trị sản xuất Tr. đồng 24.578 24.479 25.458 25.992 26.931

Tuy tình hình thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng giá trị sản xuất ngành chăn ni nhìn chung tăng đều qua các năm, chỉ đứng sau ngành trồng trọt trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

+ Thuỷ sản:

Trong cơ cấu ngành nông lâm ngư nghiệp, tỷ trọng ngành thuỷ sản chiếm tỷ lệ ít nhất do đặc điểm địa hình. Diện tích đất mặt nước thích hợp cho loại hình ni trồng này trong thành phố không nhiều. Sản lượng ngành thủy sản thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.8: Sản lƣợng thủy sản thành phố Lạng Sơn

Đơn vị: Tấn

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Thủy sản nước ngọt 20,5 25,8 37,1 41,7 44,3 - Khai thác tự nhiên 7,9 10,0 8,3 2,0 1,8 - Thủy sản nuôi trồng 12,6 15,8 28,8 39,7 42,5

(Nguồn số liệu: Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2010) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu trên cho thấy, sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng đều qua các năm, chủ yếu là nuôi trồng trong dân với số lượng còn hạn chế và chưa đa dạng về chủng loại.

+ Dịch vụ nông nghiệp

Mạng lưới dịch vụ nông nghiệp ngày càng phát triển, đã đáp ứng được nhu cầu thị trường. Thành phố có 16 hồ, đập nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với tổng diện tích bề mặt 69,10 ha; dung tích 4.397,8 nghìn m3

; năng lực tưới theo thiết kế là 568,00 ha. Ngồi ra, cịn có bốn trạm bơm tưới tiêu phục vụ cho nông nghiệp với năng lực tưới là 135,00 ha. Bên cạnh các dịch vụ thủy lợi, dịch vụ về vật tư phân bón, giống cây trồng, vật ni có quy mơ sản xuất khơng đáng kể.

c. Ngành lâm nghiệp

Diện tích đất lâm nghiệp là 4.256,49 ha, chiếm tỷ lệ khá lớn (54,49% tổng diện tích tự nhiên thành phố).

Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp không đáng kể, năm 2010 đạt 3,4 tỷ đồng theo giá so sánh năm 1994 và 4,42 tỷ đồng theo giá hiện hành, chiếm 3,32% giá trị kinh tế nông nghiệp

d. Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp-xây dựng

- Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Nguồn tài nguyên đa dạng như đá vôi, đất sét, măng gan, bôxit,… nhưng trữ lượng còn nhỏ lẻ, chưa thuận lợi cho phát triển công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng với quy mô lớn.

+ Công nghiệp khai thác: bao gồm khai thác đá, cát, sỏi và khai thác khống sản; + Cơng nghiệp chế biến: bao gồm 11 nhóm ngành chính như lương thực - thực phẩm và đồ uống; sản xuất trang phục; chế biến gỗ và lâm sản; in, sao bản ghi; hóa chất (sản xuất đồ nhựa); sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, thủy tinh; sản xuất sản phẩm bằng kim loại; sản xuất radio, ti vi, thiết bị truyền thơng; sản xuất máy móc, thiết bị điện; sản xuất xe có động cơ và phụ tùng; sản xuất bàn, ghế, gường, tủ;

- Công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước.

Quy mô sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày càng được mở rộng, chất lượng sản phẩm ngày càng được tăng lên; cơ cấu chuyển dịch đúng hướng; xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất năng động, hợp tác liên kết để phát triển. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) qua các năm như sau:

410,700 378,108 351,309 384,567 379,483 320,000 340,000 360,000 380,000 400,000 420,000 2006 2007 2008 2009 2010

Giá trị sản xuất: Triệu đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng để thực hiện một số dự án trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 36 - 41)