Vai trò của quản lý giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh (Trang 31)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.4.5:Vai trò của quản lý giáo dục đạo đức

GDĐĐ cho học sinh là quá trình cung cấp hiểu biết hệ thống giá trị, hình thành cảm xúc , tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu của thời đại. Vì vậy, khơng thể một lực lượng xã hội riêng lẻ nào có thể tạo dựng được nhân cách cần quán triệt . Bản chất nhân cách của một con người là quá tŕnh tổng ḥa c ác yếu tố, các quan hệ xă hội, trong đó có cả mặt tắch cực và tiêu cực. Giáo dục chắnh là yếu tố hạn chế tối đa các tác động tiêu cực, chuyển hóa từ tiêu cực thành tắch cực. Mỗi cá nhân là chủ thể của quá trình phát triển nhân cách, phát triển xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội lành mạnh, tắch cực.

GDĐĐ cho học sinh là một bộ phận quan trọng có tắnh chất nền tảng của giáo dục nói chung trong các trường THPT. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì khâu then chốt phải là nâng cao chất lượng quản lý GDĐĐ cho học sinh. Để đạt được yêu cầu trên, những người làm công tác quản lý giáo dục phải hiểu sâu sắc tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt làm nắm chắc lý luận của khoa học quản lý giáo dục, đánh giá đúng mực thực trạng GDĐĐ hiện nay trong các trường THPT. Từ đó, lập kế hoạch, triển khai kế hoạch GDĐĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

Kết luận chƣơng 1

1. Đạo đức và giáo dục đạo đức cho thanh, thiếu niên nói chung và cho học sinh THPT nói riêng đã trở thành vấn đề cấp thiết, cần được nghiên cứu một cách hệ thống để có thể đưa ra những biện pháp giáo dục có hiệu quả.

2. Nhằm hướng cho thế hệ trẻ có những cảm xúc, hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu thời đại, hạn chế được những mặt tiêu cực ảnh hưởng tới lối sống, sự tiếp nhận văn hóa của các em. Nghiên cứu giáo dục đạo đức cần phải nắm rõ những khái niệm, phạm trù cơ bản: giáo dục, đạo đức; nội dung của giáo dục đạo đức là gì?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32

2. Đoàn Thanh niên là một tổ chức chắnh trị xã hội, có chức năng tập hợp những thanh niên để tổ chức giáo dục họ trở thành những chủ nhân tương lai kế thừa sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước.

3. Giáo dục đạo đức là một nội dung giáo dục quan trọng để hình thành nhân cách tồn diện cho thế hệ trẻ. Giáo dục đạo đức có những nét đặc thù và phải có những biện pháp sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và đặc điểm của thời đại.

4. Quản lý giáo dục đạo đức của Đồn Thanh niên là một khoa học có mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức sáng tạo, làm cho hoạt động Đoàn trở thanh một sân chơi bổ ắch, lành mạnh và tiến bộ vì tương lai của thế hệ trẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA ĐOÀN THANH NIÊN Ở CÁC TRƢỜNG THPT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU- TỈNH QUẢNG NINH 2.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH QUẢNG NINH VÀ HUYỆN ĐÔNG TRIỀU. 2.1.1. Khái quát chung về tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam có diện tắch 8.239,243 kmỗ. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phắa Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Quảng Ninh có 184 đơn vị hành chắnh cấp xã gồm 113 xã, 61 phường và 10 thị trấn, có 4 thành phố, một thị xã, dân số là 1.159.463 người.

Phắa tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phắa đông giáp vịnh Bắc Bộ, phắa tây nam giáp tỉnh Hải Dương và Thành phố Hải Phòng, phắa bắc giáp huyện Phịng Thành và thị trấn Đơng Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với cửa khẩu Móng Cái và Trinh Tường, đường biên giới với Trung Quốc dài 132,8 km.

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phắa Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế , Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Năm 2010, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam.

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, (Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34

Ngồi ra, tỉnh có rất nhiều các di tắch văn hóa, gần 500 di tắch lịch sử, văn hoá, nghệ thuật... gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tắch nổi tiếng của Quốc gia như chùa Yên Tử, đền Cửa Ơng, Đình Trà Cổ, di tắch lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn, chùa Cái Bầu - Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm, đây là những điểm thu hút khách thập phương đến với các loại hình du lịch văn hố, tơn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh.

Quảng Ninh có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các nước trên thế giới. Ngồi ra, tỉnh cịn có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tư; là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực.

2.1.2. Khái quát về huyện Đông Triều

Đông Triều nằm ở phắa Tây của tỉnh Quảng Ninh với diện tắch 397,2km2, dân số là 163.984 người. Phắa Bắc giáp huyện Lục Nam, Sơn Động (Bắc Giang). Phắa Tây giáp thị xã Chắ Linh (Hải Dương). Phắa Nam giáp huyện Kinh Môn (Hải Dương). Phắa Đông giáp thành phố Uông Bắ. Huyện bao gồm 19 xã và 2 thị trấn là thị trấn Đông Triều và thị trấn Mạo Khê.

Huyện được nối với huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng bởi sơng Đá Bạc và phà Đụn. Huyện Đông Triều là vùng đất được phân chia ranh giới bởi một nhánh của sơng Kinh Thầy có địa hình chủ yếu là đồi núi bát úp, với các đồi núi thấp. Khu vực trung tâm huyện là thị trấn Đông Triều, nằm trên 18A cách thành phố Hạ Long khoảng 60 km về hướng đông. Thị trấn Mạo Khê là trung tâm kinh tế của huyện với số dân đông nhất cả nước, năm 2011 được công nhận là đô thị loại IV.

Đơng Triều là cái nơi văn hóa của tỉnh Quảng Ninh, bao gồm rất nhiều di tắch lịch sử, trong đó nổi tiếng nhất là Khu di tắch lịch cử Chùa Quỳnh Lâm, chùa Nhuệ Hổ, chùa Ngọa VânẦ. Khu du lịch văn hoá - lịch sử Chùa Quỳnh Lâm nằm trên địa bàn xã Tràng An. Tại đây đã xây dựng một quần thể di tắch lịch sử và văn hoá kết hợp với tham quan du lịch du lịch. Điều này sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35

tế- xã hội và giới thiệu văn hóa địa phương với cả nước. Là huyện có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời trên quê hương đệ tứ chiến khu, với điều kiện tự nhiên cũng thuận lợi, Đông Triều đã và đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu, giáo dục- đào tạo đảm bảo được các chỉ tiêu đề ra.

2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐƠNG TRIỀU

Đơng Triều là huyện có truyền thống hiếu học, có hệ thống giáo dục tương đối hoàn thiện với các cấp học từ mầm non đến THPT và hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên. Huyện có 30 trường mầm non, 27 trường tiểu học, 23 trường THCS, 8 trường THPT và 1 trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên thị xã và 21 trung tâm học tập cộng đồng, có trên 30.000 học sinh.

Năm học vừa qua, tồn huyện có 583 học sinh giỏi cấp huyện, 129 em học sinh giỏi cấp tỉnh (trong đó có 16 giải nhất, 21 giải nhì, 31 giải ba, 61 giải khuyến khắch). Các đơn vị mạnh có nhiều thành tắch trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi năm nay là THCS Mạo Khê II, THCS thị trấn Đông Triều, THCS Nguyễn Đức Cảnh, THCS Mạo Khê I, TH Nguyễn Văn Cừ, TH thị trấn Đông Triều, TH Mạo Khê A, TH Vĩnh Khê, TH Mạo Khê B....Các đơn vị có nhiều tiến bộ so với năm qua là THCS Xuân Sơn, THCS Kim Sơn, THCS Việt Dân, THCS Tân Việt, TH Việt Dân, TH Lê Hồng Phong, TH Yên Đức,.... Để có được thành tắch học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, nhiều đơn vị đã chú ý phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu các em từ những lớp đầu cấp, có kế hoạch phân cơng giáo viên nhiều kinh nghiệm tận tâm bồi dưỡng từng bước cho các em.

Trong số các học sinh được vinh danh tại lễ tuyên dương tiêu biểu có em Bùi Duy Anh - Trường THCS Mạo Khê 2 đạt huy chương vàng giải Toán casio trên máy tắnh cấp quốc gia, em Trần Thu Trang - Trường THCS Vĩnh Khê giải ba hùng biện Tiếng Anh cấp Tỉnh, giải nhì cuộc thi giải tốn trên mạng cấp tỉnh, em Lê Hồng Khương Ờ trường THCS thị trấn Đơng Triều, giải nhì Tốn Casio cấp Tỉnh, tham dự kì thi cấp quốc giaẦ

Quy mô trường, lớp ở các cấp học tiếp tục được củng cố và phát triển, chất lượng giáo dục tiếp tục ổn định, vững chắc, tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi tăng; tỷ lệ học sinh học lực yếu, kém ở các cấp học giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36

Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; phổ cập giáo dục THCS được giữ vững. Việc triển khai chương trình kiên cố hóa trường, lớp và xây dựng trường chuẩn quốc gia hoàn thành vượt kế hoạch và tiến độ đề ra. Nguồn nhân lực trong ngành từng bước được quan tâm, đầu tư có chiều sâu, nhằm đáp ứng u cầu trong tình hình mới và cơng tác thực hiện chế độ chắnh sách cho người học, trang bị đồ dùng, thiết bị dạy học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông tiếp tục được quan tâm.

Đánh giá cao những thành tắch đạt được của Giáo dục huyện, đồng thời lưu ý một số vấn đề ngành cần tập trung làm tốt, Phòng Giáo dục huyện đã đưa ra các vấn đề, đó là: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục; chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống trường, lớp đạt chuẩn để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân. Toàn ngành tiếp tục thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chắ Minh", Cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tắch cực" nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tắch đã đạt được, giáo dục Đông Triều vẫn còn những tồn tại nhất định như: Trong một số hoạt động dạy và học, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học chưa linh hoạt, phân bố thời lượng cho mỗi hoạt động chưa phù hợp, giáo viên còn làm khó cho học sinh hoặc chưa khắc sâu kiến thức bài mới; tình trạng dạy thêm, học thêm vẫn còn tràn lan; một số đối tượng thanh thiếu niên vẫn sa vào ăn chơi mà không chú tâm học hành, đi học còn theo tắnh chất lấy lệ do bố mẹ ép; tình trạng bỏ giờ học, đi học không làm bài tập về nhà hay không chú ý lắng nghe giáo viên giảng trên lớp... Những yếu tố đó đã làm hạn chế những thành cơng trong cơng tác giáo dục của huyện.

2.3. THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒN THANH NIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐƠNG TRIỀU

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37

Đoàn thanh niên là một trong những tổ chức không thể thiếu trong bộ máy hoạt động của các trường học. Vai trò của đồn thanh niên trong các trường thực sự có ý nghĩa và cần thiết. Tuy nhiên, nhận thức của các học sinh - những đoàn viên trực tiếp đứng trong hàng ngũ Đồn đã nhìn nhận về tổ chức này như thế nào?

Để đánh giá nhìn nhận của học sinh về đồn thanh niên, chúng tôi đã thực hiện khảo sát 400 học sinh của 8 trường THPT trên địa bàn huyện. Số phiếu phát ra là 400 phiếu và số phiếu thu về là 400 phiếu. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 1: Nhận thức về vai trị của Đồn thanh niên trong trƣờng học STT Vai trị của Đồn thanh niên Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Là sân chơi của học sinh 235 29,38

2 Là một tổ chức bắt buộc tham gia 89 11,12

3 Là tổ chức tham gia giáo dục và bảo vệ thanh thiếu nhi

476 59,5

Qua bảng kết quả trên ta thấy, phần lớn học sinh đã nhận thức được vai trị cốt yếu của tổ chức Đồn thanh niên, số học sinh hiểu Đoàn TN là tổ chức tham gia và bảo vệ thanh thiếu nhi chiếm tỷ lệ cao nhất 59,5% , nghĩa là học sinh đã hiểu biết cơ bản về tổ chức mà mình là một trong những thành viên. Việc nhận thức đúng về vai trị của tổ chức có ý nghĩa rất to lớn trong việc đảm bảo và phát triển tổ chức và phát huy được đúng vai trị của nó khi được thành lập. Cũng theo đó, những mục tiêu mà tổ chức đoàn đưa ra sẽ thu hút được đơng đảo các đồn viên tham gia thực hiện.

Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ (29,38%) quan niệm tổ chức Đoàn chỉ là một sân chơi của học sinh và có tới 11,12% học sinh cho rằng đây là tổ chức mà các bạn bắt buộc phải tham gia khi đi học. Điều đó chứng tỏ rằng, mặc dù các học sinh đều là đoàn viên của tổ chức đoàn nhưng chưa thực sự quan tâm và thiết tha với tổ chức. Chắnh bởi thế việc tìm hiểu và nắm bắt về Đồn thanh niên vẫn cịn chưa thực sự chuẩn xác. Đây là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới hiệu quả của các hoạt động Đoàn và là điểm đáng lưu ý đối với người quản lý cơng tác Đồn.

2.3.2. Hoạt động Đoàn thanh niên trong các trƣờng THPT trong huyện.

Tồn huyện có 8 trường THPT và 8/8 trường đều có Ban chấp hành Đồn trường quản lý các chi đoàn của các lớp trong trường. Hàng năm, căn cứ theo kế hoạch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38

hành động của Ban Chấp hành Tỉnh đồn Quảng Ninh, BCH huyện Đơng Triều sẽ có kế hoạch cụ thể để gửi tới các trường để triển khai hành động. Qua điều tra cho thấy,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh (Trang 31)