Quản lý giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh (Trang 25)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.4:Quản lý giáo dục đạo đức

1.4.1. Quản lý

Bàn về quản lý, C. Mac đã nói: ỘTất cả mọi người lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mơ tương đối lớn, thì ắt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động những khắ quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm thì tự mình điều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần phải có Ộnhạc trưởngỢ- Ộnhạc trưởngỢ ấy chắnh là sự quản lýỢ (Các Mác, 1959, Tư bản, quyển 1 tập 2, tr. 215, NXB Sự thật, Hà Nội).

ỘQuản lý là sự tác động có định hướng, có chủ đắch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đắch của tổ chứcỢ (Nguyễn Mỹ Lộc, 1996, Lý luận đại cương về quản lý, tr. 11, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, tập Giáo dục Đại học, Hà Nội).

ỘLà hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của nhóm (tổ chức) và của cộng đồngỢ (H.Koontz- 1993).

ỘLà sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý để tạo ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nhằm đạt mục tiêu nhất địnhỢ (Giáo trình Khoa học quản lý của HVCTQG- 2003).

Quản lý là thực hiện những cơng việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của nhữgn người dưới quyền. Biểu hiện cụ thể qua việc, lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát. Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt đơng nào đó; điêu tiết được nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt đơng bộ phận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26

Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể để hoạt động đông người được hình thành, tiến hanh trơi chảy, đạt hiệu quả cao bền lâu và không ngừng phát triển. Chẳng thế mà người Nhật khẳng định rằng : " Biết cái gì, biêt làm gì là quan trọng nhưng quan trọng hơn là biết quan hệ. " Người Mỹ cho rằng : " Chi phắ cho thiết lập, khai thông các quan hệ thường chiếm 25% đến 50% toàn bộ chi phắ cho hoạt động. Trong hoạt động kinh tế biết thiết lập, khai thông cá quan hệ sản xuất cụ thể thì các yếu tố thucộc lực lượng sản xuất mới ra đời và phát triển nhanh chóng. Quản lý doanh nghiệp trong kinh tế thị trường cần nhận thức và thực hiện tốt các mối quan hệ như : quan hệ với những người chủ vốn; quan hệ với tổ chức của những người lao động, với người lao động; quan hệ với những người bán hàng cho doanh nghiệp.

Quản lý là tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý một cách gián tiếp và trực tiếp nhằm thu được nhưng diễn biến, thay đổi tắch cực.

Ở mỗi một khắa cạnh, một góc độ người ta lại có cách nhìn nhận khác nhau về quản lý. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài liên quan tới quản lý giáo dục, tác giả thống nhất sử dụng khái niệm quản lý như sau:

ỘQuản lý là một dạng lao động đặc biệt nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển, phối hợp lao động của người khác hoặc của nhiều người khác trong cùng tổ chức hoặc cùng công việc nhằm thay đổi hành vi và ý thức của họ, định hướng và tăng hiệu quả lao động của họ, để đạt mục tiêu của tổ chức hoặc lợi ắch của công việc cùng sự thỏa mãn của những người tham giaỢ (Đặng Thành Hưng, 2010, Bản chất của quản lý giáo dục, tr. 6-9, Tạp chắ Khoa học giáo dục, 60).

Theo cách hiểu trên thì bản chất của quản lý là gây ảnh hưởng chứ không trực tiếp sản xuất hay tạo ra sản phẩm, có mục tiêu và lợi ắch là cái chung chứ không nhằm mục tiêu và lợi ắch của riêng cá nhân nào, có tắnh hệ thống chứ khơng phải q trình hay hành động đơn lẻ. Đó là sự vật có thực thể, có cấu trúc và chức năng phức tạp, năng động, vận hành dựa trên những nguồn lực tinh thần (lý luận, tư tưởng khoa học- công nghệ, chắnh trị, văn hóa, quy tắc đạo đức..) và vật chất rõ ràng (tiền vốn, hạ tầng kỹ thuật và thông tin, sức người, công cụ chắnh sách, bộ máy, cơ chế, thủ tục...).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27

1.4.2. Quản lý giáo dục đạo đức:

Các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều cách hiểu với mức độ khác nhau về quản lý giáo dục.

ỘQuản lý công tác giáo dục được hiểu là một hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đắch, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trườngỢ (Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, 2004, tr.37).

ỘQuản lý công tác giáo dục là một tập hợp các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật và công nghệ để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng) vật chất và tinh thần, hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc hệ thống, các hoạt động để đạt được mục đắch đã địnhỢ (Phan Văn Kha, 2007, Giáo trình quản lý Nhà nước về giáo dục, NXB ĐHQGHN, tr. 10).

Để đảm bảo tắnh thống nhất, chúng tôi đưa ra các khái niệm khác nhau để nhìn nhận về vấn đề giáo dục một cách rõ nét. Với vấn đề này, xin sử dụng khái niệm quản lý công tác giáo dục như sau

ỘQuản lý công tác giáo dục là dạng lao động xã hội đặc biệt trong lĩnh vực giao dục nhằm gây ảnh hưởng, điều khiển hệ thống giáo dục và các thành tố của nó, định hướng và phối hợp lao động của những người tham gia công tác giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục và mục tiêu phát triển giáo dục dựa trên thể chế giáo dục và các nguồn lực giáo dụcỢ (Đặng Thành Hưng, 2010, ỘBản chất của quản lý giáo dụcỢ, Tạp chắ Khoa học Giáo dục, 60, tr. 6-9).

Quản lý nhà trường là quản lý giáo dục được thực hiện trong phạm vi xác định của một đơn vị giáo dục nhà trường, nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội.

Quản lý giáo dục đạo đức là một quá trình hoạt động tạo ra sự thống nhất các lực lượng hướng tới việc làm cho tất cả mọi người trong xã hội có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, tắnh cấp thiết của công tác giáo dục đạo đức trong xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28

QLGDĐĐ được các nhà giáo dục nước ta đề cập đến, là tập hợp những hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng và lối sống, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức cần thiết, giúp hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất và nhân cách phù hợp với mục đắch, mục tiêu, chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội.

GDĐĐ có những đặc điểm chung của phạm trù QLGD nhưng khơng đồng nhất với nó. Đây là một mặt của QLGD tổng thể. Vì vậy, GDĐĐ cũng có những chức năng của quản lý nhà trường. Tuy nhiên, GDĐĐ là một q trình xã hội hóa phức tạp, khác với q trình dạy học nên nó cũng có những đặc trưng riêng.

Theo PGS. TS Hà Nhật Thăng, trong báo cáo khoa học ỘTắnh giao thoa của các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục, phát triển nhân cách trong thời đại hiện nay- cơ sở phương pháp luận của NCKHGD và hoạt động thực tiễn giáo dụcỢ (Tạp chắ khoa học giáo dục, 63, 2010) thì bản chất của hoạt động giáo dục đạo đức, tư tưởng chắnh trị, lối sống cho mọi người đặc biệt là cho thế hệ trẻ là thiết lập quan hệ tác động của các chủ thể tham gia vào quá trình hoạt động GDĐĐ.

1.4.3. Mục tiêu của quản lý giáo dục đạo đức:

Mục tiêu quản lý GDĐĐ cho học sinh trong các trường THPT là thực hiện các mục tiêu của GDĐĐ nhằm giúp học sinh nhận thức được các chuẩn mực đạo đức của xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hình thành thái độ, ý thức trong học sinh về đạo đức; tạo ra sự thống nhất ngày càng cao giữa hệ giá trị của cá nhân, của nhóm với của toàn xã hội, như T. Makiguchi đã nói: ỘNhân phẩm hình thành là quá trình sáng tạo giá trị... các nhà giáo dục phải tập trung mọi nỗ lực làm cho nền giáo dục hồi sinh để nó thúc đẩy con người tham gia tắch cực vào quá trình sáng tạo giá trị... sao cho tất cả những năng lực tiềm tàng của mình được hiện thực hóa, nghĩa là tạo nên các giá trị và hiện thực hóa giá trị đó, giúp con người biết cách sống như những con người tạo ra giá trị, đó là mục đắch của giáo dụcỢ (Tenesaburo Makiguchi, 1994, Giáo dục và cuộc sống sáng tạo, NXB Trẻ ĐHTH, tp HCM). Mục tiêu của quản lý GDĐĐ

- Về nhận thức: Giúp cho mọi người hiểu về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh, giúp cho học sinh hiểu rõ họ đang đảm nhận sứ mệnh lịch sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29

xây dựng đất nước; nhận thức được trách nhiệm cùng với sự trang bị tri thức khoa học, nghề nghiệp, học sinh cần hiểu biết hệ thống những chuẩn mực đạo đức, những giá trị nhân cách cần thiết rèn luyện đối với sự thành đạt của mỗi cá nhân nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. Do đó, phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, trau dồi ý thức pháp luật và tránh các thói hư tật xấu.

- Về thái độ tình cảm: giúp cho học sinh hiểu biết và ủng hộ những việc làm đúng, đấu tranh với những việc làm sai trái, thái độ rõ ràng đối với các hiện tượng tắch cực trong học tập, hoạt động xã hội của nhà trường cũng như ngồi xã hội; ln hồn thiện nhân cách bản thân, tơn trọng những giá trị đạo đức truyền thống và giá trị nhân cách phù hợp với thời đại, phê phán những hiện tượng tiêu cực, thiếu lành mạnh trong nhà trường và ngoài xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về hành vi: tắch cực tham gia và tổ chức việc GDĐĐ, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tự rèn luyện tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức chung của xã hội; tương thân tương ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ bản thân và phát triển dân tộc, có nghị lực thực hiện những tư tưởng, quan điểm, những yêu cầu đạo đức và pháp luật, đồng thời không vi phạm những hành vi sai trái, đi ngược lại đạo lý truyền thống của dân tộc và giá trị đạo đức thời đại.

1.4.4. Các khâu quản lý giáo dục đạo đức:

Để công tác giáo dục đạo đức đạt hiệu quả thì người làm cơng tác giáo dục phải thực hiện tốt chức năng quản lý GDĐĐ.

- Xây dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ cho học sinh: bất cứ một hoạt động gì liên quan tới tập thể đều phải có một chương trình hoạt động nhất định nhằm đưa chủ thể của chương trình hành động vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, bước đi cụ thể với các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho học sinh. Để làm được điều đó thì những người tổ chức phải nắm bắt tình hình, xác định rõ các mục tiêu cần đạt tới; lập chương trình hoạt động, lựa chọn các phương pháp và biện pháp thực hiện; xác định điều kiện tiến hành và điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch, vắ dụ như giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chắnh, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngoài trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30

- Tổ chức thực hiện kế hoạch: là giai đoạn hiện thực hóa những ý tưởng được kế hoạch đề ra; là sự sắp đặt những công việc một cách khoa học, hợp lý; là sự phối hợp các tác động bộ phận để tạo ra tác động tắch hợp mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều so với tổng số các hiệu quả của các tác động thành phần. Giai đoạn này người đứng đầu tổ chức phải thông báo kế hoạch, chương trình hành động tới từng đối tượng tham gia, kể cả giáo viên lẫn học sinh để các thành viên tự giác chấp hành kế hoạch và tự nguyện hành động theo kế hoạch. Đồng thời, người quản lý cũng phải chú ý giải thắch mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch; sắp xếp bố trắ nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc.

- Chỉ đạo thực hiện: Là chỉ huy, ra lệnh, khuyến khắch thường xuyên và kịp thời; theo dõi, giám sát, điều chỉnh cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả, đảm bảo mọi hoạt động GDĐĐ cho học sinh diễn ra có hiệu quả và kỷ cương, trật tự.

- Kiểm tra, đánh giá: Đây là chức năng xuyên suốt của quá trình quản lý nhưng thực hiện tập trung cao nhất ở giai đoạn cuối cùng của quá trình. Nội dung kiểm tra gồm: đánh giá tiến độ, tốc độ, nhịp độ của quá trình quản lý GDĐĐ cho học sinh so với kế hoạch đề ra; xác định chắnh xác mức độ đạt được so với mục tiêu đã đặt ra; phát hiện những lệch lạc, sai sót cũng như những nguyên nhân của chúng đồng thời phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn cần tiếp tục giải quyết; rút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý GDĐĐ cho học sinh những giai đoạn tiếp theo.

Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tắch cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Việc kiểm tra diễn ra định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tắch cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31

Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quenẦ; phương pháp kắch thắch tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạtẦ

1.4.5. Vai trò của quản lý giáo dục đạo đức

GDĐĐ cho học sinh là quá trình cung cấp hiểu biết hệ thống giá trị, hình thành cảm xúc , tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu của thời đại. Vì vậy, khơng thể một lực lượng xã hội riêng lẻ nào có thể tạo dựng được nhân cách cần quán triệt . Bản chất nhân cách của một con người là quá tŕnh tổng ḥa c ác yếu tố, các quan hệ xă hội, trong đó có cả mặt tắch cực và tiêu cực. Giáo dục chắnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh (Trang 25)