Mục tiêu của quản lý giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh (Trang 28)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.4.3.Mục tiêu của quản lý giáo dục đạo đức

Mục tiêu quản lý GDĐĐ cho học sinh trong các trường THPT là thực hiện các mục tiêu của GDĐĐ nhằm giúp học sinh nhận thức được các chuẩn mực đạo đức của xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hình thành thái độ, ý thức trong học sinh về đạo đức; tạo ra sự thống nhất ngày càng cao giữa hệ giá trị của cá nhân, của nhóm với của tồn xã hội, như T. Makiguchi đã nói: ỘNhân phẩm hình thành là quá trình sáng tạo giá trị... các nhà giáo dục phải tập trung mọi nỗ lực làm cho nền giáo dục hồi sinh để nó thúc đẩy con người tham gia tắch cực vào quá trình sáng tạo giá trị... sao cho tất cả những năng lực tiềm tàng của mình được hiện thực hóa, nghĩa là tạo nên các giá trị và hiện thực hóa giá trị đó, giúp con người biết cách sống như những con người tạo ra giá trị, đó là mục đắch của giáo dụcỢ (Tenesaburo Makiguchi, 1994, Giáo dục và cuộc sống sáng tạo, NXB Trẻ ĐHTH, tp HCM). Mục tiêu của quản lý GDĐĐ

- Về nhận thức: Giúp cho mọi người hiểu về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ cho học sinh, giúp cho học sinh hiểu rõ họ đang đảm nhận sứ mệnh lịch sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29

xây dựng đất nước; nhận thức được trách nhiệm cùng với sự trang bị tri thức khoa học, nghề nghiệp, học sinh cần hiểu biết hệ thống những chuẩn mực đạo đức, những giá trị nhân cách cần thiết rèn luyện đối với sự thành đạt của mỗi cá nhân nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. Do đó, phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, trau dồi ý thức pháp luật và tránh các thói hư tật xấu.

- Về thái độ tình cảm: giúp cho học sinh hiểu biết và ủng hộ những việc làm đúng, đấu tranh với những việc làm sai trái, thái độ rõ ràng đối với các hiện tượng tắch cực trong học tập, hoạt động xã hội của nhà trường cũng như ngồi xã hội; ln hồn thiện nhân cách bản thân, tơn trọng những giá trị đạo đức truyền thống và giá trị nhân cách phù hợp với thời đại, phê phán những hiện tượng tiêu cực, thiếu lành mạnh trong nhà trường và ngoài xã hội.

- Về hành vi: tắch cực tham gia và tổ chức việc GDĐĐ, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tự rèn luyện tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức chung của xã hội; tương thân tương ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ bản thân và phát triển dân tộc, có nghị lực thực hiện những tư tưởng, quan điểm, những yêu cầu đạo đức và pháp luật, đồng thời không vi phạm những hành vi sai trái, đi ngược lại đạo lý truyền thống của dân tộc và giá trị đạo đức thời đại.

1.4.4. Các khâu quản lý giáo dục đạo đức:

Để công tác giáo dục đạo đức đạt hiệu quả thì người làm cơng tác giáo dục phải thực hiện tốt chức năng quản lý GDĐĐ.

- Xây dựng kế hoạch quản lý GDĐĐ cho học sinh: bất cứ một hoạt động gì liên quan tới tập thể đều phải có một chương trình hoạt động nhất định nhằm đưa chủ thể của chương trình hành động vào kế hoạch với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, bước đi cụ thể với các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho học sinh. Để làm được điều đó thì những người tổ chức phải nắm bắt tình hình, xác định rõ các mục tiêu cần đạt tới; lập chương trình hoạt động, lựa chọn các phương pháp và biện pháp thực hiện; xác định điều kiện tiến hành và điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch, vắ dụ như giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong năm học của ngành, trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục như cơ sở vật chất, tài chắnh, quỹ thời gian, sự phối hợp với lực lượng giáo dục trong trường và ngồi trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30

- Tổ chức thực hiện kế hoạch: là giai đoạn hiện thực hóa những ý tưởng được kế hoạch đề ra; là sự sắp đặt những công việc một cách khoa học, hợp lý; là sự phối hợp các tác động bộ phận để tạo ra tác động tắch hợp mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều so với tổng số các hiệu quả của các tác động thành phần. Giai đoạn này người đứng đầu tổ chức phải thông báo kế hoạch, chương trình hành động tới từng đối tượng tham gia, kể cả giáo viên lẫn học sinh để các thành viên tự giác chấp hành kế hoạch và tự nguyện hành động theo kế hoạch. Đồng thời, người quản lý cũng phải chú ý giải thắch mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch; sắp xếp bố trắ nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc.

- Chỉ đạo thực hiện: Là chỉ huy, ra lệnh, khuyến khắch thường xuyên và kịp thời; theo dõi, giám sát, điều chỉnh cho các bộ phận trong nhà trường thực hiện những nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp và phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho đạt hiệu quả, đảm bảo mọi hoạt động GDĐĐ cho học sinh diễn ra có hiệu quả và kỷ cương, trật tự.

- Kiểm tra, đánh giá: Đây là chức năng xuyên suốt của quá trình quản lý nhưng thực hiện tập trung cao nhất ở giai đoạn cuối cùng của quá trình. Nội dung kiểm tra gồm: đánh giá tiến độ, tốc độ, nhịp độ của quá trình quản lý GDĐĐ cho học sinh so với kế hoạch đề ra; xác định chắnh xác mức độ đạt được so với mục tiêu đã đặt ra; phát hiện những lệch lạc, sai sót cũng như những nguyên nhân của chúng đồng thời phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn cần tiếp tục giải quyết; rút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý GDĐĐ cho học sinh những giai đoạn tiếp theo.

Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tắch cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Việc kiểm tra diễn ra định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hơn về những hoạt động của mình, khẳng định được mình, từ đó hoạt động tắch cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31

Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quenẦ; phương pháp kắch thắch tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạtẦ

1.4.5. Vai trò của quản lý giáo dục đạo đức

GDĐĐ cho học sinh là quá trình cung cấp hiểu biết hệ thống giá trị, hình thành cảm xúc , tình cảm, thói quen, hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu của thời đại. Vì vậy, khơng thể một lực lượng xã hội riêng lẻ nào có thể tạo dựng được nhân cách cần quán triệt . Bản chất nhân cách của một con người là quá tŕnh tổng ḥa c ác yếu tố, các quan hệ xă hội, trong đó có cả mặt tắch cực và tiêu cực. Giáo dục chắnh là yếu tố hạn chế tối đa các tác động tiêu cực, chuyển hóa từ tiêu cực thành tắch cực. Mỗi cá nhân là chủ thể của quá trình phát triển nhân cách, phát triển xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội lành mạnh, tắch cực.

GDĐĐ cho học sinh là một bộ phận quan trọng có tắnh chất nền tảng của giáo dục nói chung trong các trường THPT. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì khâu then chốt phải là nâng cao chất lượng quản lý GDĐĐ cho học sinh. Để đạt được yêu cầu trên, những người làm công tác quản lý giáo dục phải hiểu sâu sắc tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt làm nắm chắc lý luận của khoa học quản lý giáo dục, đánh giá đúng mực thực trạng GDĐĐ hiện nay trong các trường THPT. Từ đó, lập kế hoạch, triển khai kế hoạch GDĐĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường.

Kết luận chƣơng 1

1. Đạo đức và giáo dục đạo đức cho thanh, thiếu niên nói chung và cho học sinh THPT nói riêng đã trở thành vấn đề cấp thiết, cần được nghiên cứu một cách hệ thống để có thể đưa ra những biện pháp giáo dục có hiệu quả.

2. Nhằm hướng cho thế hệ trẻ có những cảm xúc, hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu thời đại, hạn chế được những mặt tiêu cực ảnh hưởng tới lối sống, sự tiếp nhận văn hóa của các em. Nghiên cứu giáo dục đạo đức cần phải nắm rõ những khái niệm, phạm trù cơ bản: giáo dục, đạo đức; nội dung của giáo dục đạo đức là gì?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32

2. Đoàn Thanh niên là một tổ chức chắnh trị xã hội, có chức năng tập hợp những thanh niên để tổ chức giáo dục họ trở thành những chủ nhân tương lai kế thừa sự nghiệp của cha ông để xây dựng đất nước.

3. Giáo dục đạo đức là một nội dung giáo dục quan trọng để hình thành nhân cách tồn diện cho thế hệ trẻ. Giáo dục đạo đức có những nét đặc thù và phải có những biện pháp sáng tạo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và đặc điểm của thời đại.

4. Quản lý giáo dục đạo đức của Đồn Thanh niên là một khoa học có mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức sáng tạo, làm cho hoạt động Đoàn trở thanh một sân chơi bổ ắch, lành mạnh và tiến bộ vì tương lai của thế hệ trẻ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA ĐOÀN THANH NIÊN Ở CÁC TRƢỜNG THPT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU- TỈNH QUẢNG NINH 2.1. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH QUẢNG NINH VÀ HUYỆN ĐÔNG TRIỀU. 2.1.1. Khái quát chung về tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam có diện tắch 8.239,243 kmỗ. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phắa Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Quảng Ninh có 184 đơn vị hành chắnh cấp xã gồm 113 xã, 61 phường và 10 thị trấn, có 4 thành phố, một thị xã, dân số là 1.159.463 người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phắa tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phắa đông giáp vịnh Bắc Bộ, phắa tây nam giáp tỉnh Hải Dương và Thành phố Hải Phòng, phắa bắc giáp huyện Phịng Thành và thị trấn Đơng Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với cửa khẩu Móng Cái và Trinh Tường, đường biên giới với Trung Quốc dài 132,8 km.

Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phắa Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế , Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mối giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực. Năm 2010, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 ở Việt Nam.

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản, (Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34

Ngồi ra, tỉnh có rất nhiều các di tắch văn hóa, gần 500 di tắch lịch sử, văn hố, nghệ thuật... gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tắch nổi tiếng của Quốc gia như chùa Yên Tử, đền Cửa Ơng, Đình Trà Cổ, di tắch lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn, chùa Cái Bầu - Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm, đây là những điểm thu hút khách thập phương đến với các loại hình du lịch văn hố, tơn giáo, nhất là vào những dịp lễ hội thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh.

Quảng Ninh có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,... tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các nước trên thế giới. Ngồi ra, tỉnh cịn có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tư; là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với Trung Quốc và các nước trong khu vực.

2.1.2. Khái quát về huyện Đông Triều

Đông Triều nằm ở phắa Tây của tỉnh Quảng Ninh với diện tắch 397,2km2, dân số là 163.984 người. Phắa Bắc giáp huyện Lục Nam, Sơn Động (Bắc Giang). Phắa Tây giáp thị xã Chắ Linh (Hải Dương). Phắa Nam giáp huyện Kinh Môn (Hải Dương). Phắa Đông giáp thành phố Uông Bắ. Huyện bao gồm 19 xã và 2 thị trấn là thị trấn Đông Triều và thị trấn Mạo Khê.

Huyện được nối với huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng bởi sơng Đá Bạc và phà Đụn. Huyện Đông Triều là vùng đất được phân chia ranh giới bởi một nhánh của sơng Kinh Thầy có địa hình chủ yếu là đồi núi bát úp, với các đồi núi thấp. Khu vực trung tâm huyện là thị trấn Đông Triều, nằm trên 18A cách thành phố Hạ Long khoảng 60 km về hướng đông. Thị trấn Mạo Khê là trung tâm kinh tế của huyện với số dân đông nhất cả nước, năm 2011 được công nhận là đô thị loại IV.

Đông Triều là cái nôi văn hóa của tỉnh Quảng Ninh, bao gồm rất nhiều di tắch lịch sử, trong đó nổi tiếng nhất là Khu di tắch lịch cử Chùa Quỳnh Lâm, chùa Nhuệ Hổ, chùa Ngọa VânẦ. Khu du lịch văn hoá - lịch sử Chùa Quỳnh Lâm nằm trên địa bàn xã Tràng An. Tại đây đã xây dựng một quần thể di tắch lịch sử và văn hoá kết hợp với tham quan du lịch du lịch. Điều này sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển kinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Ờ Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35

tế- xã hội và giới thiệu văn hóa địa phương với cả nước. Là huyện có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời trên quê hương đệ tứ chiến khu, với điều kiện tự nhiên cũng thuận lợi, Đông Triều đã và đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu, giáo dục- đào tạo đảm bảo được các chỉ tiêu đề ra.

2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

Đơng Triều là huyện có truyền thống hiếu học, có hệ thống giáo dục tương đối hoàn thiện với các cấp học từ mầm non đến THPT và hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên. Huyện có 30 trường mầm non, 27 trường tiểu học, 23 trường THCS, 8 trường THPT và 1 trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên thị xã và 21 trung tâm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường THPT huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh (Trang 28)