Bảng 3 .2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và CPM theo thời gian
Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC,CPM và B1 theo nhiệt độ
và B1 theo nhiệt độ Nhiệt độ 250 C 300 C 350 C 400 C 450 C 500 C APAR 0,529 0,531 0,538 0,527 0,528 0,526 ACPM 0,419 0,423 0,426 0,426 0,425 0,423 A B1 0,444 0,445 0,450 0,450 0,450 0,449 Từ kết quả ở bảng 3.3, xây dựng được đường biểu diễn sự phụ thuộc độ hấp thụ quang cực đại của PRC ở bước sóng 244nm và CPM ở bước sóng 264 nm theo nhiệt độ thu được hình 3.3.
Hình 3.3. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC(1), CPM(2)
và B1(3) theo nhiệt độ
Nhận xét: Từ kết quả ở bảng 3.3, hình 3.3 nhận thấy độ hấp thụ quang
của dung dịch PRC, CPM và B1 ổn định trong khoảng nhiệt độ từ 25 đến 500C, nên có thể tiến hành các thí nghiệm ở nhiệt độ phịng. Do đó chúng tơi lựa chọn nhiệt độ thích hợp để tiến hành thí nghiệm là nhiệt độ phịng (25÷ 300C).
Kết luận: Trên cơ sở kết quả khảo sát các điều kiện tối ưu cho phép đo
quang. Chúng tôi tiến hành các nghiên cứu tiếp theo trong môi trường HCl 0,1M, thời gian đo quang sau khi pha chế là 30 phút ở nhiệt độ phòng, đo độ hấp thụ quang của dung dịch trong khoảng bước sóng 210-300 nm.
3.5. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PRC và CPM. PRC và CPM.
Để áp dụng phương pháp trắc quang dùng phổ toàn phần thì độ hấp thụ quang của các chất trong hỗn hợp phải tuân theo định luật cộng tính, do
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 25 30 35 40 45 50 A t (0C) (1) (2) (3)
đó cần kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp PRC và CPM trong khoảng bước sóng tối ưu đã chọn từ 210 - 300 nm. Tiến hành pha dung dịch PRC có nồng độ 8 µg/mL, dung dịch CPM có nồng độ 10 µg/mL. Đo độ hấp thụ quang của các dung dịch trong khoảng bước sóng từ 210 nm đến 300 nm, cứ 0,5 nm ghi một giá trị. Cộng phổ riêng phần của hai dung dịch chuẩn PRC và CPM rồi so sánh với phổ hỗn hợp của 2 dung dịch. Đánh giá tính cộng tính độ hấp thụ quang thơng qua tính sai số tương đối và sai số tuyệt đối. Kết quả kiểm tra sự cộng tính độ hấp thụ quang ở một số bước sóng được trình bày từ bảng 3.4.