Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty may tnhh garnet nam định (Trang 38)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.2.3.Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp

Dựa vào các báo cáo tài chính ở trên, ta có thể tính tốn được các chỉ số tài chính, qua đó hiểu được rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty.

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán: các chỉ tiêu này nhằm đánh giá

tiềm lực tài chính của cơng ty thơng qua khả năng trả nợ (khả năng thanh toán), cụ thể qua các chỉ tiêu sau đây:

Bảng 2.9. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn của Cơng ty may TNHH Garnet Nam Định từ năm 2010 - 2012

Đơn vị: lần

Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 11 - 10 10 - 09 Khả năng thanh toán ngắn hạn Tổng TSNH 0,98 0,97 0,99 0,01 (0,02) Tổng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Tổng TSNH - Kho 0,15 0,17 0,15 (0,02) 0,02 Tổng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán tức thời Tiền và các khoản

tương đương tiền 0,01 0,02 0,04 (0,01) (0,02) Tổng nợ ngắn hạn

Từ bảng chỉ tiêu trên, ta có một số nhận xét sau:

Về khả năng thanh toán ngắn hạn: Khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty giai

đoạn này chênh lệch không nhiều, dao động ở mức 0,97 đến 0,99 lần, có nghĩa là một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,97 đồng (năm 2011) hay 0,99 đồng (năm 2010) tài sản ngắn hạn. Như vậy, có thể nói khả năng thanh tốn của cơng ty vẫn chưa thực sự tốt trong giai đoạn này (vì các chỉ số đều nhỏ hơn 1). Điều này phản ánh khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty không được đảm bảo, rủi ro tài chính và rủi ro thanh tốn vẫn cao, chưa thực sự làm hài lòng các nhà quản lý.

Về khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2011 là

0,17 lần, năm 2010 và năm 2012 là 0,15 lần, tức là một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,17 đồng (năm 2011) hay 0,15 đồng (năm 2010) tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao hay khả năng đáp ứng các khoản nợ của công ty bằng tài sản mà không cần bán hàng tồn kho. Năm 2012, chỉ số này đã tăng trở lại với mức 0,15 lần. Khả năng thanh toán nhanh hiện nay của cơng ty là khơng tốt vì đều nhỏ hơn 1. Nguyên nhân là do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty nên vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ hàng lưu kho quá nhiều, làm giảm khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty.

Về khả năng thanh toán tức thời: Khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty ngày một

giảm sút, từ 0,04 lần năm 2010 xuống còn 0,01 lần năm 2012. Lượng tiền mặt giảm xuống nhanh khiến khả năng thanh toán tức thời giảm, điều này gây bất lợi cho cơng ty khi thanh tốn các khoản nợ đến hạn. Do vậy, công ty cần xem xét lại việc quản trị dịng tiền sao cho hiệu quả, tránh để cơng ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời: Đây là cơ sở quan trọng để đánh giá

kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một thời kỳ nhất định.Đồng thời đây cũng là nguồn thông tin quan trọng để các nhà quản lý đưa ra các quyết định về tài chính trong tương lai. Dưới đây là bảng tính tốn một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty may TNHH Garnet Nam Định từ năm 2010 - 2012:

Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Cơng thức tính Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 11 - 10 10 - 09

Tỷ suất sinh lời trên tổng TS (ROA)

Lợi nhuận ròng

0,32 0,18 - 0,14 0,18 Tổng tài sản

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận ròng

0,39 0,45 - (0,05) 0,45 Doanh thu thuần

Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE)

Lợi nhuận ròng

245,89 111,43 134,46 111,43 Vốn chủ sở hữu

Với bảng chỉ tiêu trên, ta có một số nhận xét như sau:

Về tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): Năm 2010, do lợi nhuận cơng ty có

được chỉ đủ bù đắp cho các khoản chi phí phát sinh nên cơng ty khơng có thu nhập rịng, ROA năm 2010 bằng 0. Từ năm 2011, ROA của công ty tăng trưởng trở lại ở mức 0,18% và 0,32% năm 2012. Như vậy, cứ 100 đồng tài sản mà công ty bỏ ra đầu tư thì thu được 0,18 đồng (năm 2011) và 0,32 đồng (năm 2012) lợi nhuận ròng. Mức tăng của khả năng sinh lời này là chưa cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty là chưa tốt, từ đó các nhà quản lý nên cân nhắc khi quyết định đầu tư theo chiều rộng như mua thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị trường,… để tăng khả năng sinh lời của vốn.

Về tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS): Chỉ tiêu này cho biết với 100 đồng

doanh thu thuần có được thì thu được 0,45 đồng (năm 2011) và 0,39 đồng (năm 2012) lợi nhuận rịng. Chỉ số này của cơng ty cũng rất thấp, năm 2012 bị giảm sút 0,05% so với năm 2011, chứng tỏ cơng ty sử dụng chi phí chưa hiệu quả, do đó nhà quản trị cần tăng cường kiểm sốt chi phí của các bộ phận nhiều hơn. Tuy lợi nhuận năm 2012 có tăng hơn so với năm 2011 nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần là nhanh hơn, khiến ROS bị giảm xuống. Tuy mức giảm giữa 2 năm 2011 và 2012 không lớn nhưng công ty cần phải xem xét lại hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để làm tăng thêm lợi nhuận.

Về tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): Vì năm 2010 Cơng ty may TNHH

Garnet Nam Định hoạt động kinh doanh khơng có lãi do đó khơng xác định được chỉ số này. Đến năm 2011, với 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư, cơng ty thu được 111,43 đồng lợi nhuận rịng và đến năm 2012 thu được 245,89 đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này của công ty rất cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty là rất tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ cơng ty. Đó là nhân tố giúp nhà quản trị tăng vốn chủ sở hữu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3. Phân tích thực trạng quản trị dòng tiền ngắn hạn tại Công ty may TNHH Garnet Nam Định

2.3.1. Quản lý tiền và các khoản tương đương tiền

2.3.1.1. Phân tích chung

Thực tế cho thấy tiền mặt là loại tài sản có tỷ lệ sinh lời rất thấp, hầu hết công ty và khách hàng đều giao dịch thơng qua hệ thống ngân hàng, do đó cơng ty thường giữ lại một lượng tiền nhỏ để thanh tốn hàng ngày, thanh tốn lương cho cơng nhân hay tạm ứng…

Bảng 2.11. Cơ cấu nguồn ngân quỹ của Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền mặt 10.265 7,78 21.840 2,54 11.394 0,82

Tiền gửi ngân hàng 121.638 92,22 838.502 97,46 1.376.369 99,18

Tiền đang chuyển 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng 131.902 100 860.342 100 1.387.764 100

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Từ bảng chỉ tiêu trên ta thấy việc tổng tiền của Công ty may TNHH Garnet Nam Định đang giảm mạnh qua các năm. Tiền mặt mà công ty nắm giữ chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ trong tổng số ngân quỹ và có xu hướng tăng qua các năm: năm 2010, số tiền mặt mà công ty nắm giữ trong két chỉ là 0,82%, năm 2011 là 2,54% và đến năm 2012 là 7,78. Điều này cho thấy qua từng năm cơng ty đẩy mạnh chính sách tín dụng khách hàng hay nói cách khác tăng doanh thu bán chịu, nên lượng tiền trong công ty giảm và lượng vốn này đang nằm trong tay khách hàng. Việc làm này có thể giúp cơng ty tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí nhưng nếu khơng thu hồi được vốn thì việc chu chuyển kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty sẽ bị đe dọa, lượng tiền vay sẽ tăng lên, gây khơng ít khó khăn trong đầu tư kinh doanh. Sau đây là chi tiết tài khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của công ty trong giai đoạn 2010 - 2012.

Bảng 2.12. Cơ cấu tiền mặt của Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: nghìn đồng

Tiền mặt Số dƣ đầu kỳ Số dƣ phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ

Nợ Nợ Nợ

Năm 2010 261.717 - 11.275.416 11.656.597 11.394 -

Năm 2011 11.394 - 14.779.684 14.769.238 21.840 -

Năm 2012 21.840 - 12.891.272 12.902.848 10.265 -

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Bảng 2.13. Cơ cấu tiền gửi ngân hàng của Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: nghìn đồng

Tiền gửi ngân hàng

Số dƣ đầu kỳ Số dƣ phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ

Nợ Nợ Nợ

Năm 2010 2.039 - 15.229.399 13.855.068 1.376.369 -

Năm 2011 1.376.369 - 35.305.774 35.843.642 838.502 -

Năm 2012 838.502 - 37.909.450 38.626.315 121.638 -

Ở 2 bảng cơ cấu trên, ta thấy các số dư tiền mặt phát sinh trong kỳ hoạt động liên tục qua các năm, nhiều nhất là năm 2011.Năm 2011 Công ty may TNHH Garnet Nam Định có nhiều hợp đồng lớn nên có lẽ dịng ngân lưu ra vào công ty ở mức cao hơn so với những năm khác là điều dễ hiểu. Cơng ty gửi tiền ngân hàng ngồi việc thu được khoản tiền lãi, đồng thời cũng phục vụ trong việc giao dịch với các khách hàng và các công ty khác. Tiền gửi ngân hàng của công ty cũng có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2010, tiền gửi ngân hàng của công ty chiếm đến hơn 99% trong tổng số khoản tiền và tương đương tiền, chứng tỏ trong năm 2010, cơng ty nhận thanh tốn từ khách hàng và chi trả tiền cho nhà cung cấp chủ yếu qua tài khoản tiền gửi ngân hàng. Tuy tỷ trọng này bị giảm đôi chút các năm 2011 và 2012 (năm 2011 còn 97,46% và 92,22% vào năm 2012) nhưng thật ra công ty đang dần chuyển từ việc thanh toán bằng tiền mặt sang thanh toán qua tài khoản ngân hàng nhiều hơn. Do đó cơng ty chỉ nắm giữ một lượng nhỏ tiền mặt trong công ty để chi trả các hoạt động bằng tiền hàng ngày trong cơng ty, cịn chủ yếu thì cơng ty vẫn duy trì và tiếp tục phát triển việc thanh toán qua tiền gửi ngân hàng.

Hiện nay công ty chưa áp dụng mơ hình quản lý ngân quỹ cụ thể nào, chính sách quản lý ngân quỹ của cơng ty trong những năm qua chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế cho nên cịn nhiều hạn chế. Là một cơng ty kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nên các quan hệ thanh toán hay các quan hệ với khách hàng của công ty rất đa dạng, phức tạp không chỉ giới hạn phạm vi trong nước mà còn đang hướng ra nước ngoài.

Việc quản lý vốn bằng tiền của công ty rất phức tạp, phải theo dõi thường xun từ đó duy trì một lượng tiền phù hợp và đặc biệt là có một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý để đảm bảo khả năng thanh tốn cho cơng ty, có như vậy mới đảm bảo an tồn đồng thời đảm bảo khả năng sinh lợi cho công ty.

2.3.1.2. Hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt từ hoạt động SXKD

Qua những phân tích ở trên ta đã thấy được tầm quan trọng của lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD. Tuy nhiên tỷ lệ giữa lưu chuyển thuần từ hoạt động SXKD so với doanh thu của cơng ty thậm chí cịn quan trọng hơn nhiều. Với nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, tạo ra doanh thu đã là điều khó, nhưng thu được bằng tiền mặt thì khó khăn hơn nhiều. Sau đây ta sẽ đánh giá kỳ luân chuyển tiền mặt bằng chỉ tiêu hiệu quả của lỳ luân chuyển tiền mặt. Ta có cơng thức:

Hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt = Ngân lƣu ròng từ hoạt động SXKD

Doanh thu

Bảng 2.14. Chỉ tiêu ngân lƣu rịng của Cơng ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

Lưu chuyển thuần từ hoạt động SXKD 2.186.630 (543.638) 1.005.984 Doanh thu 51.869.262 21.790.604 17.183.717 EBIT 218.426 227.558 -100.990

EAT 204.824 97.500 0

EBIT/ Doanh thu 0,42% 1,04% -0,59% Lợi nhuận ròng/ Doanh thu 0,39% 0,45% 0 Hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt 4,22% -2,49% 5,85%

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Hiệu quả kỳ luânchuyển tiền thể hiện mức độ hiệu quả của một chuỗi cung cấp tài chính trong cơng ty bao gồm hiệu quả quản lý chi phí, quản lý khoản phải thu, khoản phải trả và hàng tồn kho. Từ bảng chỉ tiêu trên ta thấy chỉ tiêu hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt của Công ty may TNHH Garnet Nam Định trong giai đoạn này cao hơn 2 chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận truyền thống là tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu và tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu.

Ta thấy hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt và tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Năm 2010, ROS của cơng ty bằng 0 do khơng có lợi nhuận, doanh thu thu về chỉ bù đắp cho chi phí bỏ ra của cơng ty, trong khi đó hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt lại đạt 5,85%, cao hơn rất nhiều so với ROS vì các khoản chi phí mà thực sự cơng ty chi ra bằng tiền lại thấp hơn so với tổng chi phí mà kế tốn hạch tốn, tức là cơng ty đang đi chiếm dụng vốn của các công ty khác. Sang năm 2011, trong khi lợi nhuận ròng của công ty tăng lên làm gia tăng ROS thì lưu chuyển thuần từ hoạt động SXKD lại âm do công ty phải trả các khoản vốn mà năm 2010 đã chiếm dụng, khiến hiệu quả kỳ luân chuyển tiền mặt bị giảm xuống -2,49%. Năm 2012, với việc mở rộng quy mô SXKD, lợi nhuận rịng mà cơng ty đạt được cao hơn hẳn so với năm 2010, tuy nhiên ROS lại bị giảm so với năm 2011 do tốc đo tăng của doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận rịng, trong khi đó với việc thu hồi được các khoản phải thu năm 2011 và tiếp tục chiếm dụng vốn nhà cung cấp, kỳ luân chuyển tiền mặt trong năm này của công ty tăng trưởng trở lại ở mức 4,22%. Các nhà quản trị của công ty cần đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, tránh tình trạng để các chỉ tiêu của công ty biến động không ổn định như trong giai đoạn này.

2.3.2. Quản trị dòng tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh

2.3.2.1. Quản lý doanh thu

Sau đây ta sẽ đi tìm hiểu kỹ từng khoản mục doanh thu của công ty trong giai đoạn 2010 - 2012.

Bảng 2.15. Cơ cấu doanh thu của Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 21.049.015 7.738.536 17.183.717

Số tiền thu được 15.980.417 7.589.046 25.124.110 Phải thu khách hàng 5.068.598 149.490 (7.940.394)

Doanh thu nội bộ 30.820.247 14.052.068 -

Số tiền thu được 42.374.382 11.964.061 4.284.043 Phải thu nội bộ (11.554.135) 2.088.007 (4.284.043)

Tổng doanh thu 51.869.262 21.790.604 17.183.717

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Doanh thu của Công ty may TNHH Garnet Nam Định đều tăng dần qua các năm nhưng tăng mạnh vào năm 2012. Sở dĩ doanh thu năm 2012 tăng đột biến như vậy là do ngồi việc cơng ty mở thúc đẩy mở rộng hoạt động SXKD, nới lỏng tín dụng cho khách hàng, đồng thời với việc cơng ty hồn thành quyết toán nhiều hợp lý hơn trong năm này, các khoản phải thu của công ty trong 2 năm cũ cũng đã được thanh toán. Điều này cho thấy Công ty may TNHH Garnet Nam Định ngày càng nâng cao được uy tín của mình khơng chỉ trong lĩnh vực may mặc mà cịn trên nhiều ngành khác. Cịn đối với khách hàng bên ngồi của mình, cơng ty ln được khách hàng tin tưởng và thanh tốn đầy đủ, do đó các khoản phải thu khách hàng là không lớn lắm trong 2 năm 2010 và 2011 (phải thu khách hàng năm 2011 là 149.490 nghìn đồng, trong khi đó năm 2010, cơng ty phải trả khách hàng của mình là 7.940.394 nghìn đồng). Sang năm 2012, khoản phải thu

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty may tnhh garnet nam định (Trang 38)