Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ từng phòng ban

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty may tnhh garnet nam định (Trang 28)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ từng phòng ban

2.1. Đặc điểm kinh doanh của Công ty

2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhiệm vụ từng phòng ban

Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức của Cơng ty may TNHH Garnet Nam Định

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động hành chính)

Cơng ty may TNHH Garnet Nam Định là một doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn và cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng. Cơ cấu tổ chức trực tuyến mà công ty áp dụng người thủ trưởng được sự giúp sức của các phòng chức năng, các chuyên gia, các hội đồng tư vấn trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc tìm những giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp. Tuy nhiên quyền quyết định những vấn đề vẫn thuộc về thủ trưởng.

Theo cơ cấu này đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị, tiếp theo đó là ban giám đốc và các phòng ban, dưới nữa là các phân xưởng theo một cơ chế từ trên xuống dưới. Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

Phòng Kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu Chức năng

Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong:

- Xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất. - Công tác tiêu thụ sán phẩm trong và ngoài nước.

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Nhiệm vụ

- Giao dịch nhận đơn của khách hàng vế số lượng giá cả và thời hạn giao hàng.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐCTÀI CHÍNH PHĨ GIÁM ĐỐC XUẤT-NHẬP KHẨU PHĨ GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu Phịng Tổ chức lao động hành chính Phịng Kế tốn - tài chính Phịng Kỹ thuật - chất lượng Bộ phận quản lý đơn hàng Phân xưởng may Phân xưởng thêu Phân xưởng hoàn thiện Ban cơ điện Bảo vệ

- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng.

- Tổ chức việc nhập và xuất vật tư sản phẩm cho các đơn vị trong và ngồi cơng ty khẩn trương, chính xác, đảm bảo đầy đủ và đúng quy định của công ty

- Chủ động mua sắm nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.

- Chủ động giao dịch tìm kiếm các nhà cung ứng vật tư đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, giá cả.

Phịng Kế tốn - tài chính

- Ghi chép tính tốn, phản ánh số liệu hiện có về tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của cơng ty,tình hình sử dụng các nguồn vốn.

- Kiểm tra tình hình kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu - chi tài chính. - Lập kế hoạch tài chính, tính hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư.

- Quản lý, tổ chức sử dụng đồng vốn đúng mục đích có hiệu quả. - Thực hiện chế độ kế toán hạch tốn thống nhất.

Phịng Kỹ thuật - chất lượng

- Lập kế hoạch mua nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất.

- Định mức kinh tế, kỹ thuật may, sử dụng nguyên phụ liệu cho các mặt hàng. Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật chất lượng sản phẩm.

- Nghiên cứu thiết kế sản xuất thử các sản phẩm mới. - Giám sát theo dõi các phân xưởng sản xuất.

- Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân các ngành nghề, tham gia đào tạo, kiểm tra thi tay nghề cho các loại bậc thợ của công nhân theo quy định.

- Tổ chức khảo sát xây dựng ban hành các định mức sử dụng vật tư nguyên liệu. - Kiểm tra, xác nhận chất lượng nguyên phụ liệu chuẩn bị đưa vào sản xuất, kiểm tra đánh giá các mẫu chào hàng của khách hàng.

Bộ phân quản lý đơn hàng Chức năng

- Tham mưu cho giám đốc trong xây dựng kế hoạch và điều hành sản xuất. - Bố trí cơ cấu của phân xưởng may, kiểm tra và quản lý các đơn hàng.

Nhiệm vụ

- Tổ chức sản xuất dây chuyền:

o Q trình cơng nghệ được chia nhỏ thành nhiều bước công việc nguyên công.

o Nhiệm vụ sản xuất phải tuơng đối ổn định.

o Sản phẩm có kết cấu ổn định đảm bảo tính cơng nghệ.

o Hợp lý hố các phương pháp và thao tác lao động.

o Kiểm tra và quản lý các đơn hàng.

Bảng 2.1. Bảng cân đối kế tốn - Tài sản của Cơng ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012 Chỉ tiêu 2012 2011 2010 Chênh lệch 2012 và 2011 2011 và 2010 Số tiền % Số tiền % TÀI SẢN NGẮN HẠN 62.448.134 53.496.430 31.184.420 8.951.704 16,73 22.312.010 71,55

Tiền và các khoản tương đương tiền 131.902 860.342 1.387.764 -728.440 (84,67) -527.421 (38,01) Các khoản phải thu 7.830.380 6.013.079 2.855.820 1.817.301 30,22 3.157.259 110,56 Phải thu của khách hàng 6.995.180 3.369.361 2.346.786 3.625.819 107,61 1.022.575 43,57 Trả trước cho người bán 65.000 60.495 159.968 4.505 7,45 -99.473 (62,18) Phải thu nội bộ 770.201 2.433.733 349.067 -1.663.532 (68,35) 2.084.666 597,21 Các khoản phải thu khác 0 149.490 0 -149.490 (100,00) 149.490 - Hàng tồn kho 52.595.418 44.311.396 26.515.091 8.284.022 18,70 17.796.305 67,12 Tài sản ngắn hạn khác 1.890.433 2.311.612 425.745 -421.179 (18,22) 1.885.867 442,96 Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0 169.807 0 - -169.807 (100,00) Thuế và các khoản phải thu nhà nước 1.774.633 2.311.612 246.908 -536.979 (23,23) 2.064.704 836,23 Tài sản ngắn hạn khác 115.800 0 9.031 115.800 - -9.031 (100,00)

TÀI SẢN DÀI HẠN 1.299.383 1.596.594 309.470 -297.211 (18,62) 1.287.124 415,91

Tài sản cố định 1.078.091 1.490.950 224.950 -412.859 (27,69) 1.266.000 562,79 - Nguyên giá 2.020.639 1.974.707 292.477 45.932 2,33 1.682.230 575,17 - Giá trị hao mòn luỹ kế -942.548 -483.757 -67.527 -458.791 94,84 -416.230 616,39 Tài sản dài hạn khác 221.292 105.644 84.520 115.648 109,47 21.124 24,99

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 63.747.517 55.093.024 31.493.890 8.654.493 15,71 23.599.134 74,93

2.2. Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty trong những năm gần đây (từ năm 2010 đến năm 2012)

Khi đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một cơng ty nào thì thơng tin chủ yếu và phổ biến nhất đó là các báo cáo tài chính. Ở Việt Nam, theo quy định của Bộ tài chính, cơng ty phải lập báo cáo tài chính theo định kỳ, có thể là tháng, q hoặc năm. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm các báo cáo: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh các báo cáo tài chính. Thơng qua những báo cáo này, ta có thể khái quát được cụ thể cơ cấu về tài sản, nguồn vốn, tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, các dòng ngân lưu ra vào cơng ty thế nào, từ đó có những nhận xét đúng đắn về tình hình của cơng ty.

2.2.1. Tình hình tài sản - nguồn vốn cơng ty năm 2010 - 2012

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình tài chính và nguồn vốn của công ty tại một thời điểm cụ thể, thường là kết thúc năm. Thông tin về tài sản của Công ty may TNHH Garnet Nam Định được thể hiện trong bảng 2.1 ở trên.

Từ bảng cân đối trên, ta thấy quy mơ tài sản của cơng ty có chiều hướng tăng lên rõ rệt, đặc biệt năm 2011 tăng khoảng 23.600 triệu đồng so với năm 2010 do công ty nhận được 3 hợp đồng lớn. Tuy nhiên đến năm 2012, tài sản cơng ty có tăng lên nhưng khơng cịn rõ rệt như năm 2011 nữa, lúc này quy mô tài sản của công ty chỉ tăng thêm khoảng 8.655 triệu đồng do chỉ có được các hợp đồng nhỏ hơn, sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực khác cũng chưa đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.2. Bảng tỷ trọng cơ cấu tài sản Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2011 - 2010 Tài sản ngắn hạn 97,96 97,10 99,02 0,86 (1,92) Tài sản dài hạn 2,04 2,90 0,98 (0,86) 1,92

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế toán)

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tỷ trọng cơ cấu tài sản Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: %

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Xét một cách tổng quát, có thể thấy trong cả 3 năm, cơ cấu giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của cơng ty thay đổi rất ít. Mặc dù quy mơ nguồn vốn tăng lên rất lớn nhưng tài sản ngắn hạn vẫn luôn chiếm phần lớn trong tổng tài sản, hay có thể nói gần như là tuyệt đối, điều này là dễ hiểu vì cơng ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực may mặc. Từ năm 2010 đến năm 2012 có sự giảm xuống đôi chút của tài sản ngắn hạn, nguyên nhân là do sự giảm sút về tiền và các khoản tương đương, đồng thời tài sản ngắn hạn khác cũng bị giảm. Sự sụt giảm của tiền và các khoản tương đương (năm 2011 - 2012 giảm 84,67%) là do năm 2011 công ty thực hiện ba hợp đồng lớn nên cần nguồn vốn rất lớn để đầu tư mà chưa thể thu hồi ngay vốn về được, do đó các khoản phải thu cũng gia tăng rất lớn, đồng thời công ty đã gia tăng hàng tồn kho đảm bảo cho khâu sản xuất ln được hoạt động có hiệu quả.

Cụ thể hơn về tỷ trọng các nguồn tài sản ngắn hạn tại cơng ty, tỷ trọng bình qn 3 năm được tính tốn và thể hiện qua biểu đồ dưới đây.

Bảng 2.3. Bảng tỷ trọng cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Bình quân 3 năm

Tiền và các khoản tương đương tiền 0,21 1,61 4,45 2,09 Các khoản phải thu 12,54 11,24 9,16 10,98 Hàng tồn kho 84,22 82,83 85,03 84,03 Tài sản ngắn hạn khác 3,03 4,32 1,37 2,90 Tổng tỷ trọng TSNH 100,00 100,00 100,00 100,00

Từ bảng tỷ trọng ở trên ta có biểu diễn cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty may TNHH Garnet Nam Định qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản ngắn hạn bình quân trong ba năm 2010 - 2012 của Công ty may TNHH Garnet Nam Định

Đơn vị: %

Theo số liệu bình quân, ta thấy hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản (bình quân 84,03%). Thực tế này đặt ra câu hỏi về hiệu quả quản lý hàng lưu kho của công ty. Là một công ty may mặc, hàng lưu kho của Garnet Nam Định chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang mà khơng có ngun liệu nhiều. Các khoản phải thu chiếm gần 11% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và tăng dần qua các năm. Sự tăng trưởng này cho thấy cơng ty đang sử dụng chính sách tín dụng nới lỏng, để cho khách hàng chiếm dụng vốn của mình khá lớn, ảnh hưởng đến khả năng quay vịng vốn, có thể dẫn đến rủi ro do khơng thu hồi được vốn. Tiền và các khoản tương đương tiền luôn được cơng ty duy trì ở mức thấp, chỉ chiếm khoảng hơn 2% so với tổng tài sản. Chính sách này có ưu điểm là giúp cho nguồn lực của cơng ty ln được tận dụng tối đa có thể, khơng gây nên tình trạng dư thừa tiền lãng phí nhưng có thể khiến cơng ty dẫn đến mất khả năng thanh toán, nhất là trong lĩnh vực may mặc với tình hình giá cả ln biến động như hiện nay, có thể dẫn đến những luồng tiền ra phát sinh mà cơng ty chưa thể ứng phó kịp thời, việc huy động vốn từ nguồn vốn vay sẽ dẫn đến chi phí tài chính cho cơng ty. Tài sản ngắn hạn khác luôn biến động qua các năm và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong công ty (2,90%).

Về tài sản dài hạn cũng có sự gia tăng, đặc biệt là giai đoạn 2010 - 2011, khi công ty nhận được các hợp đồng lớn. Để chuẩn bị cho những hoạt động này, công ty đã đầu tư vốn vào tài sản dài hạn đặc biệt là tài sản cố định hữu hình (tăng 673,87%) như mua sắm trang thiết bị, vật tư để phục vụ cho sản xuất.

Bảng 2.4. Bảng nguồn vốn của Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu 2012 2011 2010 Chênh lệch 2012 và 2011 2011 và 2010 Số tiền % Số tiền % NỢ PHẢI TRẢ 63.664.217 55.005.524 31.402.190 8.658.693 15,74 23.603.334 75,16 Nợ ngắn hạn 63.622.996 54.981.572 31.382.542 8.641.424 15,72 23.599.029 75,20 Vay và nợ ngắn hạn 2.000.000 1.947.509 1.895.018 52.491 2,70 52.491 2,77 Phải trả cho người bán 3.191.171 2.104.649 1.129.661 1.086.523 51,62 974.988 86,31 Người mua trả tiền trước 43.369.197 44.811.977 19.871.651 -1.442.780 (3,22) 24.940.326 125,51 Phải trả cho nhân viên 191.843 72.908 52.018 118.935 163,13 20.890 40,16 Phải trả nội bộ 14.717.714 5.953.608 8.312.073 8.764.106 147,21 -2.358.465 (28,37) Các khoản phải trả phải nộp

khác 153.070 90.921 122.122 62.149 68,35 -31.201 (25,55)

Nợ dài hạn 41.221 23.952 19.647 17.269 72,10 4.305 21,91

VỐN CHỦ SỞ HỮU 83.300 87.500 91.700 -4.200 (4,80) -4.200 (4,58)

Vốn chủ sở hữu 44.850 44.85 44.85 0 - 0 -

Quỹ đầu tƣ phát triển 35.100 35.100 35.100 0 - 0 -

Quỹ dự phịng tài chính 9.750 9.750 9.750 0 - 0 - Nguồn kinh phí, quỹ khác 38.450 42.650 46.850 -4.200 (9,85) -4.200 (8,96)

TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN 63.747.517 55.093.024 31.493.890 8.654.493 15,71 23.599.134 74,93

Về nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn của công ty tăng nhanh qua các năm, đặc biệt năm 2011. Năm 2011, khi nhận được 3 hợp đồng lớn, công ty sẽ nhận được khoản trả trước của khách hàng khoảng 30% giá trị hợp đồng. Do đó mà khoản người mua trả tiền trước tăng lên, làm gia tăng các khoản nợ, từ đó tổng nguồn nợ tăng theo. Sau đây là tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn của công ty:

Bảng 2.5. Bảng tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn Công ty may TNHH Garnet Nam Định giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

Nợ phải trả 99,87 99,84 99,71 Nợ ngắn hạn 99,80 99,80 99,65 Nợ dài hạn 0,06 0,04 0,06 Vốn chủ sở hữu 0,13 0,16 0,29

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Theo cơ cấu nguồn vốn trong công ty, ta thấy qua 3 năm cơ cấu giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu không thay đổi nhiều, các khoản nợ phải trả trung bình chiếm hơn 99% tổng nguồn vốn, cịn lại 0,1% là vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn do mới tách từ công ty mẹ từ năm 2007, mà phần lớn là do nguồn từ quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính cùng với các nguồn kinh phí, quỹ khác hợp thành. Trong cơ cấu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm gần như tuyệt đối so với nợ dài hạn, điều này khá là hợp lý bởi như phân tích ở trên, cơng ty đầu tư chủ yếu là vào nhóm tài sản ngắn hạn nên cần được tài trợ từ nguồn nợ ngắn hạn.Cụ thể, ta có bảng tỷ trọng cơ cấu nợ ngắn hạn sau:

Bảng 2.6. Bảng tỷ trọng cơ cấu nợ ngắn hạn Công ty may TNHH Garnet Nam Định trong giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2011 – 2010 Vay và nợ ngắn hạn 3,25 3,67 - (0,43) 3,67 Phải trả cho người bán 5.18 3,97 3,59 1,21 0,38 Người mua trả tiền trước 70,38 84,50 55,97 (14,12) 28,53 Phải trả cho nhân viên 0,31 0,14 0,25 0,17 (0,11) Phải trả nội bộ 23,88 11,23 39,61 12,66 (28,39) Các khoản phải trả

phải nộp khác

0,25 0,17 0,58 0,08 (0,41)

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế tốn)

Trong các khoản nợ ngắn hạn, quy mơ các khoản mục thành phần có sự thay đổi nhiều nhất đó là người mua trả tiền trước và phải trả nội bộ, trong đó khoản mục chiếm

tỷ trọng lớn nhất đó là người mua trả tiền trước (trên 50%). Vì Cơng ty may TNHH Garnet Nam Định hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực may mặc. Khoản phải trả cho người bán chiếm tỷ trọng rất thấp trong nguồn nợ ngắn hạn, chứng tỏ công ty không quá chú trọng vào việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, bỏ qua một kênh huy động vốn khá hiệu quả mà không tốn kém chi phí, nhưng cơng ty giữ được uy tín lâu dài với nhà cung cấp, đảm bảo được các đầu vào cần thiết luôn luôn được cung ứng đầy đủ và kịp thời cho những hợp lý mà công ty đang thực hiện hợp đồng. Các khoản vay và nợ ngắn

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quản lý dòng tiền ngắn hạn tại công ty may tnhh garnet nam định (Trang 28)