V ồn sản xuất & Đầu tƣ mía
2. Những giải pháp chủ yếu 1 Về phía nhà nƣớc.
2.3. kiến đề xuất.
Vùng ngun liệu mía đường Nơng Cống là một vùng kinh tế lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong những năm qua đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của một vùng trung du đồi núi.
Ngày nay nó đang từng bước hồ nhập và xác định thế đứng của mình trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động. Do vậy, gặp phải khơng ít khó khăn như tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn cho sản xuất - kinh doanh.v.v.... để tạo điều kiện cho vùng nguyên liệu mía đường Nơng Cống phát triển và khai thác hết tiềm năng sẵn có trong vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tơi có một số kiến nghị.
SVTH: Phạm Thị Phương 52 MSSV: 09025253 Để thống nhất một đầu mối quản lý đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh ngành đường trong cả nước, đảm bảo cân đối nhu cầu tiêu dùng và xuất nhập khẩu đường. Đề nghị Nhà nước và Bộ sáp nhập hai tổng Cơng ty mía đường thành một Tổng Cơng ty mía đường Việt Nam.
Thanh Hoá là một trong những trọng điểm về mía đường ở phía Bắc. Đề nghị Nhà nước xem xét đầu tư xây dựng một viện nghiên cứu mía đường phía Bắc để nghiên cứu các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến đường, công nghệ chế biến các sản phẩm sau đường.... đồng thời là nơi đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ngành để từng bước thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành mía đường.
Khả năng sản xuất đường trong nước của ta rất lớn chất lượng đường không thua kém đường ngoại, khả năng đáp ứng nhu cầu đường trong nước. Để tạo điều kiện cho các nhà máy đường sản xuất kinh doanh ổn định và bảo hộ cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Đề nghị Nhà nước kiểm soát chặt chẽ hạn ngạch nhập khẩu đường hàng năm, đồng thời việc xuất nhập khẩu đường nên giao cho Tổng Công ty đường Việt Nam cân đối.
Vùng nguyên liệu mía đường Nơng Cống là vùng Trung du, đồi núi hệ thống giao thông phục vụ cho vận chuyển và đi lại của nhân dân rất khó khăn. Đề nghị với Nhà nước đầu tư xây dựng các tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, các tuyến liên huyện, các tuyến giao thơng nội bộ vùng mía. Đề nghị Bộ Tài chính cho phép trích 5% giá mía đưa vào giá thành sản xuất để đầu tư tu sửa đường giao thông.
Các chi hội phải được củng cố lại, nên kết nạp thêm hội viên ở các xã để đủ điều kiện mỗi xã thành lập được một chi hội cho tiện việc điều hành, giao dịch, hội họp, trao đổi giúp đỡ nhau.
Tuỳ theo số hộ, số diện tích trồng mía từng xã để quyết định thành lập hợp tác xã hoặc tổ hợp trồng mía.
Nếu vậy, mỗi xã chỉ nên thành lập một hợp tác xã có tư cách pháp nhân là người chủ hợp đồng có đủ năng lực, có đủ tư cách pháp nhân, có uy tín để điều hành cơng việc. Trong vùng kinh tế của Nông Cống và vùng dân tộc, kinh tế của nhân dân còn rất thấp, trong sản xuất người nơng dân rát cần vốn, do đó đề nghị Cơng ty cần giúp đỡ cho nông dân vay vốn nhiều hơn nữa, bằng cả hai hình thức: vay vật tư và vay thêm tiền mặt.
Nên thành lập Xí nghiệp phân bón có cơng suất, cơng nghệ cao hơn nữa, vừa đáp ứng nhu cầu phân bón cho cây mía, vừa có số lượng bán ra ngồi cho nơng dân phục vụ các cây trồng khác.
Khi Nhà nước đã có chủ trương đóng cửa rừng, thì Cơng ty nên nhanh chóng mở Nhà máy ván ép bằng bã mía phục vụ nhân dân.
Mở Xí nghiệp thức ăn gia súc, gia cầm vừa để tiêu thụ sản phẩm cho dân, đồng thời phục vụ trở lại thức ăn gia súc, gia cầm đã chế biến để nhân dân chuyển sang sang chăn nuôi công nghiệp.
Nguyên liệu là vấn đề quan trọng bậc nhất, có ý nghĩa sống cịn của các nhà máy. Hiện nay Nhà nước đang có chủ trương xây dựng một loạt các nhà máy đường, do đó trước khi xây dựng nhà máy phải quan tâm đến việc xây dựng vùng nguyên liệu.
SVTH: Phạm Thị Phương 54 MSSV: 09025253
KẾT LUẬN
Xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu là một nội dung quan trọng có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một nhà máy chế biến nông sản thực phẩm nói chung và đối với nhà máy chế biến đường nói riêng.
Từ năm 1999 đến nay trong qúa trình sản xuất kinh doanh Cơng ty đường Nơng Cống đã đạt được nhiều kết quả. Vùng nguyên liệu ngày càng được mở rộng hiện nay đã và đang trở thành một vùng sản xuất mía đường lớn của cả nước, đó là những thành quả bước đầu rất quý báu.
Trong giai đoạn phát triển từ nay đến năm 2015 vùng ngun liệu mía đường Nơng Cống sẽ được quy hoạch mở rộng lên 15.000ha, để hàng năm cung cấp cho nhà máy từ 900 - 1 triệu tấn mía, chắc chắn sẽ khơng ít gặp phải khó khăn thử thác. Xong với những kinh nghiệm sẵn có cùng với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng, Nhà nước; của Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn, UBND tỉnh Thanh Hố của các cấp các ngành từ Trung ương đến tỉnh huyện xã và bà con trồng mía trong vùng nhất định những giải pháp trên sẽ được thực hiện, góp phần thúc đẩy sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội của cả một vùng nông thôn rộng lớn trên địa bàn tỉnh, từng bước góp phần thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạn - xã hội cơng bằng và văn minh.
Trong q trình thực hiện đề tài Bao cáo thực tập tốt nghiệp, tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ của Giảng Viên Lê Đức Lâm Duệ Giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM cũng như sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo trong trường cùng các bạn và sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Cơng ty Cổ phần mía đường Nơng Cống. Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn về sự giúp đỡ quý báu đó và mong muốn được sự ủng hộ để đề tài được thực thi có hiệu quả.