Kết quả khảo sát kali qua các giai đoạn ủ, hàm lượng kali đạt chỉ tiêu (> 1,5%) ở các lơ thí nghiệm ngày 8, ngày 12 (CT6, CT7) và ngày 16 (CT6, CT7), ngày 20 (CT6).
Kết quả nghiên cứu từ báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài 2009 của Phan Văn Bình - Trung tâm nghiên cứu và phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao cho thấy hàm lượng kali trong phân heo ủ cĩ chỉ số kali 0,11% và phospho là 1,12% [1].
Theo nghiên cứu của A.K.M.A Haque và J.M vanderpopuliere (1994) nghiên cứu trên phân chuồng cho thấy, hàm lượng phospho cĩ thay đổi nhẹ từ 2,3% – 3% và kali từ 1,3% – 1,9% [21].
Học viên cao học: Nguyễn Mai Trung
Kết quả phân tích Anova theo chỉ tiêu kali cho thấy, sự thay đổi hàm lượng phospho theo thời gian ủ khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (F = 1,56 < Fcrit = 2,5). Trong khi đĩ, sự thay đổi hàm lượng kali theo tỉ lệ bổ sung hỗn hợp vi sinh vật lại cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (F = 9,38 > Fcrit = 2,77) với p > 0,05 (xem bảng P5). Kết quả cho thấy hàm lượng kali thay đổi phụ thuộc vào mật độ hỗn hợp vi sinh vật bổ sung vào các lơ thí nghiệm.
Qua kết quả phân tích, hàm lượng phospho đều đạt quy định cho phép làm phân bĩn (≥ 2,5% ), ngoại trừ CT3 – ngày 4 (2,12%), CT4 – ngày 16 (2,43%). Hàm lượng kali phù hợp là ngày 8, ngày 12 (CT6, CT7) và ngày 16 (CT6, CT7), ngày 20 (CT6 cĩ hàm lượng kali 1,47%).
3.8. Khảo sát hàm lượng carbon tổng số trong các lơ thí nghiệm
Bảng 3.10: Kết quả khảo sát hàm lượng carbon tổng số trong các lơ thí nghiệm
C (%) Ngày 4 8 12 16 20 CT 1 30,29 30,24 27,99 27,76 26,78 CT 2 30,48 30,99 28,37 27,95 26,31 CT 3 30,20 30,20 28,09 27,58 27,45 CT 4 30,80 30,20 28,65 27,76 27,75 CT 5 30,71 30,66 28,46 28,51 26,64 CT 6 30,06 30,34 28,32 27,99 28,65 CT 7 31,98 30,38 29,35 28,79 26,12