Ảnh hưởng đơ thị hóa đến việc an ninh trật tự duy trì văn hóa, phong tục tập quán tai phường

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển nông thôn tại phường khắc niệm, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 71)

BIỂU ĐỒ 4 .3 CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ CỦA 3 NGÀNH LỚN TẠI PHƯỜNG

4.2.6 Ảnh hưởng đơ thị hóa đến việc an ninh trật tự duy trì văn hóa, phong tục tập quán tai phường

tục tập quán tai phường Khắc Niệm

Vẫn biết là q trình đơ thị hóa diễn ra thì đời sống nhân dân sẽ thay đổi, tình hình an ninh - trật tự an toàn xã hội ổn định và giữ vững. Tuy vậy, theo đánh giá của phường Khắc Niệm cịn một số cơng tác giữ gìn an ninh – trật tự an tồn xã hội có chất lượng hiệu quả chưa cao: Cơng tác ngăn ngừa tội phạm chưa được đẩy mạnh thường xuyên, tai nạn giao thơng chưa giảm. Thêm vào đó, cùng với sự phát triển của các khu đô thị, các KCN mới sẽ tạo điều kiện cho ma túy, mại dâm, cờ bạc, nghiện hút gia tăng gây búc xúc trong nhân dân. Theo trưởng công an phường trong 4 tháng đầu năm 2014 toàn phường đã xảy ra 15 vụ trộm, cướp tài sản, 3 vụ đánh nhau gây thương tích ngiêm trọng, có 5 con nghiện được đưa đi cai nghiện và tình trạng cờ bạc khi có hội hè, cưới xin là tăng cao.

Khi đơ thị hóa diễn ra thì người dân sẽ có lối sống theo kiểu thành thị vì vậy mà các phong tục tập quán dần bị lãng quên.Đối xử giữa con người với con người, giữa hàng xóm láng giềng sẽ bị mờ nhạt. Các lễ hội, các làng nghề truyền thống sẽ dần bị lãng quên thay vào đó là lối sống nhanh, sống chỉ biết mình. Các di tích lịch sử, đền, miếu sẽ bị đập phá thay vào đó là các nhà cao tầng, các khu chung cư. Cũng theo lãnh đạo phường thì ở các khu tình trạng cơi lới, xây mới khơng có quy hoạch chi tiết tại các đình, chùa, miếu thờ là đang diễn ra nghiêm trọng gây mất sự uy nghiêm, cổ kính của đình làng cổ.

Giải pháp: Vấn đề này đòi hỏi các cấp lãnh đạo phải có chính sách phù hợp để vừa phát triển nơng thơn vừa bảo tồn được được các văn hóa, các nếp sống văn minh, không làm phai nhạt các phong tục tập quán tốt.

4.2.7 Đánh giá ảnh hưởng của đơ thị hóa qua phân tích SWOT

Phương pháp SWOT là phương pháp nhằm chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà q trình đơ thị hóa mang lại. Cụ thể: S – Strengths (điểm mạnh), W – Weaknesses (điểm yếu), O – Opportunities (cơ hội) và T – Threats (thách thức).

S – Strengths (điểm mạnh) W – Weaknesses (điểm yếu)

1. Là yếu tố cơ bản cho sự phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2. Mở rộng quy mô, chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn tạo điều kiện cho đời sống người dân được nâng lên (về vật chất lẫn tinh thần).

3. ĐTH làm cho các dịch vụ về tài chính, thương mại, y tế và giáo dục phát triển nhanh chóng. 4. Là cơ sở để giảm đói nghèo 5. Bộ mặt nông thôn thay đổi

1. ĐTH làm cho q trình phân hóa giàu nghèo giữa đơ thị và nơng thơn diễn ra mạnh mẽ.

2. Tác động đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến đời sống và sức khẻ của người dân.

3. Cơ sở hạ tầng xuống cấp nhanh chóng

4. Áp lực về công việc, chi tiêu hàng ngày

5. Mất dần phong tục tập quán, đối nhân xử thế con người với con người.

1. Mang lại cơ hội về việc làm cho người dân

2. Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho người dân

3. Người dân có cơ hội tiếp xúc với những thơng tin, kiến thức mới, dịch vụ tốt nhất

4. Mở ra nhiều khu vui chơi giải trí, giảm bớt sự căng thẳng cho người dân.

5. Mở ra hội nhập giữa các vùng

1. Thị trường làm việc bất ổn. Thiếu việc làm cho những người khơng có trình độ

2. Nguy cơ thất học, thất nghiệp gia tăng.

3. Áp lực dân số

4. Những nét truyền thống bị tổn hại 5. Tệ nạn xã hội không ngừng gia

tăng.

Điểm mạnh lớn nhất của ĐTH là đã làm cho một phần lớn diện tích đất nơng nghiệp bị mất để xây dựng các khu công nghiệp, các khu đô thị. Đồng thời hệ thống cơ sở hạ tầng được nâng cao. Người dân mất đất sẽ chuyển hướng làm sang ngành nghề khác. Kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng. Người dân địa phương sẽ kinh doanh dịch vụ để đáp ứng cho các nhà máy và khu đô thị. Xét trên phương diện tổng thể thì cùng với quá trình ĐTH kinh tế địa phương sẽ phát triển theo. Khi đó người dân sẽ được hưởng những dịch vụ về tài chính, y tế, giáo dục tốt nhất. ĐTH là cơ sở để giảm đói nghèo.

Bên cạnh những điểm mạnh mà ĐTH mang lại thì cũng có nhiều điểm yếu, khơng tốt. Trong đó phải kể đến sự phân hóa giàu nghèo giữa vùng đơ thị và nơng thơn. Sự chênh lệch về trình độ, mức sống ngày càng lớn do bộ phận dân cư sống trong khu ĐTH sẽ có mức sống cao hơn. Khi các nhà máy, khu công nghiệp và khu đô thị mọc lên đồng nghĩa với nó là khí thải, rác thải và tiếng ồn và xuất hiện. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống và qua đó ảnh hưởng đến người dân địa phương. ĐTH diễn ra nhanh kéo theo quá trình giao lưu, trao đổi hàng hóa diễn ra mạnh. Cũng phải thừa nhận rằng quá trình ĐTH diễn ra tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng tuy nhiên cũng chính q trình ĐTH sẽ làm cơ sở hạ tầng xuống cấp nhanh chóng.

Dù có nhìn nhận trên bất kỳ góc độ nào thì ĐTH cũng mang lại cơ hội rất lớn cho người dân địa phương. Cơ hội lớn nhất có thể thấy là mang lại việc làm cho người dân. Họ được làm việc trong các nhà máy, khu công nghiệp nơi chính họ sinh ra và lớn lên. ĐTH tức dần chuyển từ nơng thơn sang thành thị. Khi đó người dân có cơ hội học tập nghiều hơn để nâng cao trình độ văn hóa. Các khu vui chơi, giải trí mọc lên tạo điều kiện cho người dân được hưởng những dịch vụ tốt, tiếp xúc với những thơng tin bổ ích và có những chỗ để giải tỏa Stress sau mỗi ngày làm việc căng thẳng.

ĐTH cũng kéo theo rất nhiều thách thức đối với xã hội nói chung và người dân trong phường nói riêng. Thách thức đầu tiên tạo áp lực về dân số ở các khu đơ thị. Kế đó là những người lao động khơng có trình độ thì khơng tìm được việc làm. Khi đời sống được nâng lên, mọi người đều lo việc kiếm tiền mối quan hệ hàng xóm bắt đầu bị rạn nứt. Một số phong tục tập quán bị xóa bỏ cùng với nó là xuất hiện các tệ nạn xã hội xuất hiện nhanh chóng.

Tóm lại, q trình đơ thị hóa diễn ra sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển nông thôn, tới mọi mặt đời sống xã hội như tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tới các vấn đề về thất nghiệp, việc làm, trình độ, sức khỏe, an ninh, mơi trường của người dân địa phương.

4.3 Ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến các hộ dân trong phường

4.3.1 Đặc điểm chung của các hộ nông dân trong phường

Bảng 4.7 Đặc điểm chung của các hộ dân trong phường

Khoản mục Đơn vị tính Trung bình Độ lệch chuẩn

Số nhân khẩu Người/hộ 5 1,09

Số nhân khẩu trên 16 tuổi Người/hộ 4,1 1,14

Tổng diện tích đất Ha 0,43 0,74

Trình độ học vấn của chủ hộ Năm đi học 8,15 1,64

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Qua bảng 4.5 ta thấy số nhân khẩu trong hộ khá cao. Số người trung bình trong mỗi hộ là 5 người. Trong đó, số người trong độ tuổi lao động trung bình là 4 người/hộ. Lượng lao động sẵn có trong gia đình là nguồn nhân lực đáng kể có thể đáp ứng đủ nhu cầu về lao động.Trình độ học vấn của nhân dân khá là cao. Số năm đi học trung bình khoảng 8,15 năm với độ lệch chuẩn là1,64 năm. Điều này cho thấy với trình độ học vấn như vậy người dân sẽ dễ ràng nắm bắt được các thông tin mới, các tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của gia đình cũng như địa phương. Diện tích đất trung bình của mỗi nông hộ là 0,43 ha và độ lệch chuẩn là 0,74, như vậy là diện tích đất của các

hộ nông dân trong phường phân bố không đều, cũng theo số liệu điều tra cho thấy khi quá trình ĐTH diễn ra thì diện tích đất của các hộ dân có sự thây đổi

lớn. Có hộ dân có tổng diện đất lên tới 2,7 ha cũng có hộ chỉ có vỏn vẹn 123 m2.

Nguyên nhân là do khi ĐTH diễn ra để đáp ứng nhu cầu của việc xây dựng đô thị và các khu cơng nghiệp thì một phần đất của người dân sẽ bị thu hồi và đền bù để phục vụ cho nhu cầu xây dựng.

4.3.2 Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sinh kế của hộ dân

Sinh kế (hay hướng sản xuất) của hộ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn lực mà hộ có. Trước kia nguồn lực chủ yếu của hộ là đất đai, mà cụ thể là đất trồng lúa, đất trồng hoa màu, thì các hộ dân sẽ tập chung vào sản xuất nông nghiệp. Nhưng khi quá trình ĐTH diễn ra thì người dân sẽ bị mất đất phục vụ cho nhu cầu xây dựng. Khi người dân bị mất một phần đất canh tác thì họ sẽ khơng tập trung hết vào hoạt động sản xuất trồng trọt được địi hỏi họ phải có sự thay đổi trong hướng sản xuất của mình. Qua điều tra tại 4 khu cho thấy có khá nhiều hộ đã chuyển sang tập trung cho chăn ni. Trong đó, ni lợn chiếm tới 80% tổng số gia súc, gia cầm được ni một số ít thì kiêm thêm nghành nghề may thêu hoặc phụ hồ,… để góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình. Đặc biệt với khu Tiền họ đã hầu như khơng cịn sản xuất nông nghiệp mà họ chuyển sang nghề làm bún với quy mơ lớn góp phần khơng nhỏ cho trưởng kinh tế của phường. Cũng có rất nhiều hộ đã biết tận dụng về lợi thế vị trí địa lý của mình để chuyển sang kinh doanh phục vụ người dân cũng như các khu cơng nghiệp gần đó.

4.3.3 Ảnh hưởng của ĐTH đến tình hình sử dụng đất của các hộ dân

Đơ thị hóa là q trình tất yếu và nó tác động đến tất cả mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa của người nơng dân nói chung và người nơng dân phường Khắc Niệm nói riêng. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của sự tác động đó là một phần lớn diện tích đất nơng nghiệp đã được chuyển đổi sang mục đích khác. Qua thu thập số liệu ta có bảng sau:

Tiêu chí ĐVT Trước ĐTH (năm 2000)

Sau ĐTH

(năm 2010) Thay đổi

Tổng DT đất trung bình của các hộ m 2 5730,35 4282,62 -1447,73 Tổng DT TB đất trồng lúa m 2 2191,93 905,4 -1286,53 Tổng DT TB đất trồng hoa mầu m 2 355,38 176,16 -179,22 Tổng diện tích TB đất ở m 2 148,65 151,95 +3,3

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014

Qua bảng số liệu ta thấy tổng tồn bộ diện tích đất trung bình của các hộ đã giảm đáng kể. Trong đó, diện tích đât trồng lúa là giảm mạnh nhất trước

khi ĐTH diễn ra diện tích đất trồng lúa là 2191,93 m2 nhưng saukhi ĐTH diễn

ra chỉ còn lại 905,4 m2. Nguyên nhân lớn nhất cho việc giảm diện tích đất

trồng lúa là do phải dành đất để xây dựng hạ tầng đô thị, KCN, nhà máy… Diện tích đất trồng hoa màu của các hộ cũng giảm đáng kể, trong 60 hộ điều

tra thì sau ĐTH diễn ra diện tích đất hoa màu đã giảm 179,22 m2. Nguyên

nhân là do xây dựng các khu nhà trọ, nhà xưởng… phục vụ cho KCN, nhà máy gần đó.

Trước sự khan hiếm về tài nguyên đất, các hộ nơng dân khác nhau có cách ứng sử khác nhau đối với đất sản xuất nông nghiệp. Một số hộ gia đình có cơng ăn việc làm phi nơng nghiệp với giá trị ngày cơng cao có xu hướng ít quan tâm, đầu tư cho đồng ruộng với các hoạt động trồng trọt. Ngược lại, một số hộ gia đình có ít cơ hội việc làm phi nông nghiệp và vẫn đảm bảo giá trị ngày cơng cao thì nhu cầu đầu tư vào trồng trọt, sản xuất là rất lớn. Thực tế nghiên cứu tại phường Khắc Niệm cho thấy, có một bộ phận nơng dân được tuyển dụng vào các nhà máy, KCN đã không đủ thời gian và sức lao động để

chăm sóc mảnh ruộng cịn lại. Một phần hoặc tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp cịn lại đó có thể được cho thuê hoặc cho không quyền sử dụng trong khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào mối quan hệ giữa người cho thuê và người đi thuê đất nông nghiệp.

4.3.4 Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân

4.3.4.1 Ảnh hưởng đến thu nhập từ nơng nghiệp của các hộ dân

Đơ thị hóa ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế của các hộ dân, như ta đã biết quá trình ĐTH đã lấy đi rất nhiều đất sản xuất nông nghiệp của người dân mà mất đất tức là nguồn thu từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp sẽ có biến động tăng lên hoặc giảm đi. Sau đây là bảng tổng hợp nguồn thu từ nơng nghiệp của các hộ dân trong phường. Qua đó ta có thể nhìn nhận và so sánh nguồn thu từ nông nghiệp của các hộ dân trước và sau khi ĐTH thay đổi như thế nào.

Bảng 4.9 Biến động thu nhập bình qn từ nơng nghiệp của hộ nơng dân do ảnh hưởng của ĐTH Chỉ tiêu Trước ĐTH Sau ĐTH So sánh Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Tăng (+) giảm (-) Tốc độ PT(%) Tổng thu 39995,4 100 40905,5 100 -910,1 102,27 Trồng lúa 8767,73 21,92 4527 11,07 -4240,73 51,63 Hoa màu 2132,3 5,33 1409,3 3,45 -723 66,09 Lâm nghiệp 1095,33 2,74 1369,16 3,35 +273,83 125 Thủy sản 28000 70,01 33600 82,13 +5600 120

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Như vậy tổng thu từ nơng nghiệp của các hộ đã có sự thay đổi, trước ĐTH tổng thu là 39995,4 nghìn đồng đã tăng lên 40905,5 nghìn đồng tốc độ

phát triển là 102,27%. Trong đó có 2 lĩnh vực là trồng lúa và trồng hoa mùa là giảm. Cụ thể, sau ĐTH hoạt đồng từ trồng lúa giảm lớn, tổng thu từ hoạt động trồng lúa trước ĐTH là 8767,73 nghìn đồng thì sau ĐTH đã giảm cịn 4527 nghìn đồng, tương tự tổng thu từ trồng cây hoa màu của các hộ trước ĐTH là 2132,3 nghìn đồng sau ĐTH thu được 1409,33 ngìn đồng. Mặc dù theo ý kiến

của người dân là số tiền thu được trên 1m2 trồng lúa trước ĐTH là 4 nghìn và

hoa màu là 6 nghìn, sau ĐTH thì 1m2 trồng lúa thu được là 5 nghìn tương tự

hoa màu là 8 nghìn. Nhưng nhìn bảng ta thấy tổng thu nhập từ 2 lĩnh vực này vẫn giảm mạnh. Nguyên nhân được cho là do diện tích đất trồng lúa và hoa màu bị thu hồi dành cho các nhà máy, KCN, đô thị… quá lớn. Mặt khác, các hộ nơng dân khơng cịn mấy mặn mà với việc đồng áng nên nguồn thu giảm mạnh là một điều tất yếu.

Ngược lại, 2 lĩnh vực lâm nghiệp và thủy sản lại có nguồn thu tăng, tốc độ phát triển cao trên 120%. Cụ thể, sau ĐTH nguồn thu trung bình đã tăng 273,83 nghìnđồng. Trong đó nguồn thu từ thủy sản tăng mạnh trước ĐTH là 28000 nghìn đồng thì sau ĐTH tăng lên 33600 nghìn đồng tăng tăng 5600 nghìn đồng. Ngun nhân là do có khá nhiều hộ có diện tích đất rộng và thuộc đất đồi núi nên họ thường trồng cây ăn quả,cây lấy gỗ lâu năm. Mặt khác do địa hình của phường có khá nhiều sơng, hồ,ao vì vậy mà việc dử dụng đất mặt nước để nuôi trồng thủy sản là khá lớn.

4.3.4.2 Ảnh hưởng đến thu nhập từ phi nông nghiệp của các hộ dân

Phường Khắc Niệm là phường có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu bn bán với các địa phương khác. Chính vì vậy khi quá trình ĐTH diễn ra đã thúc đẩy nhanh và mạnh các nguồn thu từ hoạt động phi nông nghiệp của các hộ dân trong phường. Qua điều tra và thu thập ta có bảng sau:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển nông thôn tại phường khắc niệm, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 71)