Khi ở giàn có sự cố mà phải sơ tán thì phải tập trung xuống xuồng cứu sinh theo thứ tự,khơng chen lấn xô đẩy.
XI.2 Bảo vệ mơi trường trong lịngđất
Công tác khai thác, vận chuyển, chế biến có rất nhiều cơng đoạn có thể xảy ra ơ nhiễm mơi nặng nề cho môi trường tự nhiên. Trong công tác khai thác dầu khí và bảo vệ mơi trường trong lịngđất có nhiệm vụ như sau:
XI. 2.1 Tận thu tài nguyên không tái sinh
Hiện tại có hệ số thu hồi rất thấp, dầu cịn lại trong lịngđất hoặc khơng khai thác các vỉa nước ngầm hoặc khai thác với giá thành cao. Vì vậy cần phải có những biện pháp khai thác hữu hiệu trên cơ sở làm chắc các thông số của mỏ trước khi khai thác.
XI.2.2 Bảo vệ nguyên trạng các tái nguyên khác
Ngồi dầu khí, khu vực khai thác cần có chế độ khai thác hợp lý để không làm ô nhiễm môi các vỉa nước ngọt và nước khoáng ở lân cận. Các tầng sản phẩm được cách ly trong suốt quá trình khai thác
XI.2.3 Khi sử dụng các tác nhân kích thích vỉa
Khi sử dụng hệ thống duy trì áp suất vỉa như bơm ép nước, các biện pháp khác cần phải tuân theo mọi quy định an tồn bảo vệ mơi trường trong lòng đất. Nước bi ển đưa vào bơm ép phải xử lý đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn chất lượng nước bơm ép, lượng nước phế thải cũng phải xử lý và được ngược xuống biển. Cơng tác an tồn lao động và bảo vệ môi trường khơng thể thiếu được đối với nền cơng nghiệp nói chung và cơng nghiệp dầu khí nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Với cơ sở là các bản đồ và tại liệu có liên quan đến khu vực nghiên cứu sau một thời gian nghiên cứu và tiến hành xử lý số liệu đã thu thậpở cơng ty, tơi đã hồn thànhđồ án tốt nghiệp. Qua kết quả phân tích tại liệu của lơ 07/03 của bể Nam côn Sơn. Chúng tôi đãđưa ra một số kết luận như sau
Cấu trúc địa chất của lô 07/03 khá phức tạp do các hoạt đ ộng đứt gãy tạo ra các địa hào, địa lũy khá phức tạp. Đứt gãy chủ yếu ở trong khu vực này là những đứt gãy có phương Bắc Nam, Đơng Bắc – Tây Nam và các đứt gãy nhỏ khác. Địa tầng trầm tích của khu vực này có tuổi từ Đệ Tứ đến Oligoxen bao gồm các hệ tầng : Biển Đông , Nam Côn Sơn , Thông –Mãng Cầu, Dừa , Cau
Đá sinh chính trong khu vực này là các tập sét kết tuổi Oligoxen và Mioxen dưới có khả năng sinh dầu và khí rất tốt đã trải qua pha trưởng thành. Phần lớn là nguồn hydrocac di cư đến lô 07/03 này từ địa hào hoa tím có khả năng có nguồn gốc từ đầm hồ tuổi Oligoxen –Mioxen sau khi cấu tạo này được hình thành
Đá chứa chủ yếu là các tập cát kết có tuổi Mioxen dưới của hệ tầng Dừa và cát kết hệ tầng Cau có nguồn gốc từ châu, alluvial, fluvial và biển nơng có độ rỗng trung bình khoảng 20%. Ngoài ra đối tượng th ứ 2 là các tầng Cacbonat tuổi Mioxen giữa và có độ rỗng trung bình khoảng 30%, độ thấm từ vài chục mD trở lên. Chứng tỏ rằng đá chứa ở khu vực này trung bình chođến tốt
Đá chắn chủ yếu là các tập sét kết Dừa giữa, và các tập sét kết D ừa dưới đóng vai trị là các tầng chắn cho các tập cát kết hệ tang Cau và Dừa. Ngồi ra cịn có các tập sét hệ tầng Nam Côn Sơn, và các tập sét hệ tầng Biển Đơng cũng có vai trị chắn rất tốt
Bẫy chứa ở khu vực này phần lớn là các bẫy cấu tạo kề áp đứt gãy
Qua nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc địa chất của khu vực và hệ thống dầu khí chúng ta có thể nhân định rằng khu vực này có triển vọng dầu khí rất tốt. Nhưng khu vực này do đặc điểm cấu trúc địa chất khá phức tạp do vậy phải nghiên cứu một cách chi tiết về đặc điểm địa chất thông qua các tài liệu địa chấn và các tài liêu có liên quan tới khu vực.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài nguyên dầu khí năm 2006 ( Tập đồn Dầu Khí ) 2. TS.Lê Văn Bình : Bài giảng Địa Chất Dầu Khí
3. TS. Phan Từ Cơ : Giáo trìnhĐịa Chất Khai Thác dầu khí 4. Phan Anh Tuấn 2008 :Giáo trình Tìm Kiếm Thăm dò .