Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cao trên cơ sở hoàn thiện xây dựng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY. (Trang 44 - 46)

xây dựng phát triển kinh tế - xã hội

Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nước.

Phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một quốc gia. Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội. Như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu và hoạt động thực tiễn.

Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất.

Nâng cao chất lượng NNL là quá trình tạo lập và phát triển năng lực tồn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người;

nó là kết quả tổng hợp của cả 03 bộ phận cấu thành gồm: Giáo dục, Đào tạo và Phát triển. Ở đây, giáo dục được hiểu là các hoạt động học tập, để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp, hoặc chuyển sang nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai.

Đào tạo chỉ là một khâu trong quản lý nguồn nhân lực. Vì vậy, muốn hoạt động đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả đòi hỏi nhà quản lý phải gắn công tác đào tạo với quy hoạch, sử dụng, đãi ngộ và đánh giá nhân lực. Thực hiện giải pháp này cụ thể hoá biện pháp như sau:

Thứ nhất, cần xây dựng, quy hoạch đội ngũ nguồn nhân lực, có quy mơ hợp lý, có cơ cấu đồng bộ về chun mơn (ngành, chuyên ngành), trình độ (học hàm, học vị) và về độ tuổi, giới tính…đảm bảo tính kế thừa và phát triển.

Thứ hai, cần có chính sách sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực trong lĩnh vực KH XH và NV sau khi đào tạo để khơng dẫn đến tình trạng lãng phí trong đào tạo. Thực trạng của quá trình sử dụng đội ngũ nhân lực KHXH và NV bị lãnh phí do giữa đào tạo và sử dụng chưa đồng bộ. Vì vậy, hiện nay với

một số ngành khoa học xã hội và nhân văn vó vai trị lớn với sự phát triển của đất nước, Nhà nước nên có kế hoạch đào tạo và sử dụng nhằm phục vụ cho những mục tiêu chiến lược. Cần tiến hành thường xuyên việc khảo sát hiện trạng đào tạo và sử dụng nhân lực trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn để từ đó có một chiến lược đào tạo đúng đắn.

Thứ ba, có các chính sách đãi ngộ cụ thể đối với những người được đào tạo. Người được đào tạo cần có sự hỗ trợ về tài chính để cơng tác đào tạo được thực sự nâng cao về chất lượng.

Thứ tư, kết quả đào tạo có thể được làm cơ sở đánh giá nhân lực

2.3.2. Một số giải pháp.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH HIỆN NAY. (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w