Đợt xột nghiệm Cụng thức bạch cầu Lợn khoẻ
(X mx)% Lợn bị bệnh (X mx)% Mức ý nghĩa (P) Đợt 1 (Lợn đối chứng và lợn sau gõy nhiễm 60 ngày) n=3/3 Trung tớnh 42,72 0,22 33,32 1,37 <0,001 Ái toan 3,91 0,16 10,56 0,58 <0,001 Ái kiềm 1,36 0,15 1,42 0,10 >0,05 Lõm ba cầu 48,92 0,53 52,21 3,32 <0,01 Đơn nhõn lớn 2,96 0,11 3,02 0,19 >0,05 Đợt 2 (Lợn bị bệnh tự nhiờn và lợn khoẻ) n=5/5 Trung tớnh 41,77 0,012 35,49 0,46 <0,001 Ái toan 4,16 0,002 9,68 0,17 <0,001 Ái kiềm 1,93 0,024 1,38 0,013 >0,05 Lõm ba cầu 48,83 0,78 51,14 0,12 <0,001 Đơn nhõn lớn 3,02 0,035 2,97 0,02 >0,05
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.16. Cho thấy: Cụng thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn bệnh nhƣ sau:
* Ở lợn khoẻ:
Ở đợt xột nghiệm 1, tỷ lệ cỏc loại bạch cầu trong mỏu của nhúm lợn khoẻ là: 42,72 0,22% bạch cầu trung tớnh; 3,91 0,16% bạch cầu ỏi toan;
1,36 0,15% bạch cầu ỏi kiềm; 48,92 0,53% lõm ba cầu và 2,96 0,11%
bạch cầu đơn nhõn lớn.
Tƣơng tự nhƣ vậy, ở đợt xột nghiệm 2, tỷ lệ cỏc loại bạch cầu trong mỏu của nhúm lợn khoẻ lần lƣợt là: 41,77 0,012%; 4,16 0,002%; 1,932 0,024%; 48,83 0,78% và 3,02 0,035%.
So sỏnh cụng thức bạch cầu của nhúm lợn khoẻ ở đợt xột nghiệm 1 và 2 khụng thấy cú sự sai khỏc đỏng kể.
Cao Văn và cs (2003) [60] cho biết: Tỷ lệ phần trăm cỏc loại bạch cầu của lợn là: bạch cầu trung tớnh 43%; bạch cầu ỏi toan 4,0%; bạch cầu ỏi kiềm 1,4%; lõm ba cầu là: 48,6% và bạch cầu đơn nhõn lớn là 3,0%.
Nhƣ vậy, sự khỏc nhau chỳt ớt về tỷ lệ cỏc loại bạch cầu giữa lợn khoẻ ở đợt thớ nghiệm 1 và 2 vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bỡnh thƣờng.
* Ở lợn bị bệnh giun đũa:
- Cụng thức bạch cầu của lợn bị bệnh ở đợt xột nghiệm 1: bạch cầu trung tớnh: 33,32 1,37%; bạch cầu ỏi toan: 10,56 0,58%; bạch cầu ỏi
kiềm: 1,42 0,10%; lõm ba cầu: 52,21 3,32%; bạch cầu đơn nhõn lớn:
3,02 0,19%.
So sỏnh với cụng thức bạch cầu của nhúm lợn khoẻ, chỳng tụi thấy cú sự thay đổi về tỷ lệ cỏc loại bạch cầu: Bạch cầu đa nhõn trung tớnh cú sự giảm thấp (33,32 1,37% so với 42,72 0,22%) sự giảm thấp này cú ý nghĩa thống kờ
(P<0,001) và vƣợt quỏ giới hạn dƣới của sự dao động sinh lý cho phộp. Tỷ lệ bạch cầu ỏi toan của lợn bị bệnh tăng cao (10,56 0,58% so với 3,91 0,16%),
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
sự tăng cao hơn về tỷ lệ của bạch cầu ỏi toan của nhúm lợn bị bệnh so với nhúm lợn khoẻ là rất rừ rệt (P<0,001) và vƣợt quỏ giới hạn trờn của sự dao động sinh lý bỡnh thƣờng. Ngoài ra, tỷ lệ lõm ba cầu cũng tăng lờn (P<0,01), cũn cỏc loại bạch cầu ỏi kiềm, đơn nhõn thay đổi khụng rừ rệt (P>0,05).
- Cụng thức bạch cầu của lợn bị bệnh ở đợt xột nghiệm 2.
Tỷ lệ bạch cầu đa nhõn trung tớnh là: 35,49 0,46%; bạch cầu ỏi toan là: 9,68 0,17%; bạch cầu ỏi kiềm là: 1,38 0,013%; lõm ba cầu là: 51,14 0,12% và bạch cầu đơn nhõn lớn 2,97 0,02%.
So sỏnh với cụng thức bạch cầu của nhúm lợn khoẻ cựng đợt xột nghiệm, chỳng tụi thấy cú sự thay đổi về tỷ lệ cỏc loại bạch cầu cơ bản giống nhƣ ở đợt xột nghiệm 1.
Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [54], gia sỳc, gia cầm chống lại ký sinh trựng bằng những phản ứng tế bào (viờm, chức năng thực bào, tăng bạch cầu eosin, tăng lõm ba cầu, giảm bạch cầu trung tớnh). Tỏc giả cho biết: Hiện tƣợng tăng bạch cầu ỏi toan đƣợc dựng để chẩn đoỏn bệnh giun sỏn.
Nguyễn Xuõn Hoạt và Phạm Đức Lộ (1980) [11] cho biết: Bạch cầu ỏi toan tham gia vào quỏ trỡnh bảo vệ cơ thể, chống cảm nhiễm. Khi cơ thể cảm nhiễm ký sinh trựng đƣờng ruột thỡ bạch cầu ỏi toan tăng lờn.
Bạch cầu trung tớnh giữ vai trũ quan trọng do tỏc dụng di chuyển, thực bào, diệt khuẩn bảo vệ cơ thể. Theo Phan Địch Lõn và cs (1994) [30], bạch cầu trung tớnh giảm chủ yếu do tuỷ xƣơng bị ức chế vỡ độc tố của ký sinh trựng và vi khuẩn. Chỳng tụi cho rằng trong trƣờng hợp này, độc tố của giun đũa lợn cũng gõy ra sự ức chế này.
Mặc dự chƣa cú kết quả nghiờn cứu cụng bố về sự thay đổi một số chỉ số mỏu ở lợn bị bệnh giun đũa, song Nguyễn Thị Kim Thành và cs (1996) [47] đó so sỏnh một số chỉ tiờu sinh lý mỏu giữa trõu khoẻ và trõu bị bệnh sỏn lỏ gan; Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [22] đó so sỏnh chỉ tiờu sinh lý mỏu của dờ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 10 20 30 40 50 60 BC trung tính BC ái toan BC ái kiềm Lâm ba cầu BC đơn nhân lớn BC trung tính BC ái toan BC ái kiềm Lâm ba cầu BC đơn nhân lớn Lợn khoẻ Lợn bị bệnh
khoẻ và dờ bị bệnh giun sỏn. Cỏc tỏc giả đều cho thấy ở trõu và dờ bị bệnh, số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố giảm rừ rệt, số lƣợng bạch cầu tăng và tỷ lệ bạch cầu eosin tăng cao, phản ỏnh đặc trƣng của bệnh ký sinh trựng.
Hỡnh 3.25 minh hoạ rừ hơn kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.15.
Tỷ lệ %
Đợt xột nghiệm 1 Đợt xột nghiệm 2
Hỡnh 3.25. Biểu đồ so sỏnh cụng thức bạch cầu giữa lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun đũa
Từ kết quả ghi ở bảng 3.15 và 3.16, chỳng tụi cú nhận xột rằng: Lợn bị bệnh giun đũa cú sự thay đổi rừ rệt một số chỉ tiờu huyết học so với lợn khoẻ. Những thay đổi cụ thể là: Số lƣợng hồng cầu giảm, hàm lƣợng huyết sắc tố giảm, số lƣợng bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu trung tớnh giảm thấp, tỷ lệ bạch cầu ỏi toan tăng cao. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với nhận xột và kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn.
3.2.5. Xỏc định mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun đũa ký sinh ở lợn và số trứng giun đũa trong một gam phõn số trứng giun đũa trong một gam phõn
Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về mức độ cảm nhiễm, cũng nhƣ đỏnh giỏ đƣợc hiệu quả của thuốc tẩy trừ giun thụng qua việc đếm số trứng giun cú
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
trong một gam phõn, chỳng tụi đó nghiờn cứu mối tƣơng quan giữa số giun đũa ký sinh ở ruột non và số trứng/g phõn của lợn bị bệnh do gõy nhiễm thực nghiệm. Kết quả đƣợc đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Xỏc định mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun đũa ký sinh ở lợn và số trứng giun đũa trong một gam phõn
Số TT lợn mổ
khỏm Số giun/lợn Số trứng bỡnh
quõn/g phõn Kết luận
1 486 2.800 Tƣơng quan thuận theo phƣơng
trỡnh hồi quy tuyến tớnh: y = 650,68 + 4,48x
(r = 0,9899)
2 127 1.380
3 26 755
Bảng 3.17 cho thấy, ở cả ba lợn gõy nhiễm, số trứng/g phõn tăng lờn theo số lƣợng giun đũa ký sinh. Tuy nhiờn để xỏc định đƣợc tƣơng quan giữa 2 tớnh trạng này chỳng tụi đó đƣa số liệu vào xử lý trờn mỏy vi tớnh theo chƣơng trỡnh Statgraph Version 4,0 (1994) Statistic Company of USA, kết quả nhƣ sau:
Phƣơng trỡnh Hồi quy đƣờng thẳng y = a + bx
(Trong đú y: là số trứng/g phõn; x: là số giun đũa/ lợn)
Trong đú: a = 650,68 b = 4,48 y = 650,68 + 4,48x
Hệ số tƣơng quan r = 0,9899
Từ kết quả tớnh toỏn ở trờn, chỳng tụi cú nhận xột sau: Tƣơng quan giữa số giun đũa ký sinh/lợn và số trứng/g phõn là mối tƣơng quan thuận, r 1 nờn mối tƣơng quan này là rất chặt chẽ.
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [22] cho thấy: cú sự tƣơng quan thuận rất chặt giữa số lƣợng giun trũn ký sinh ở dờ địa phƣơng và số lƣợng trứng trong 1 gam phõn. Nhƣ vậy, kết quả nghiờ n cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Lan (1999) [22].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
í nghĩa của phƣơng trỡnh hồi quy, theo Nguyễn Văn Thiện (1997) [48] là: Từ một giỏ trị của một tớnh trạng này cú thể tớnh ra giỏ trị tƣơng ứng của một tớnh trạng khỏc. Điều này đặc biệt cú ý nghĩa khi phải dự đoỏn những giỏ trị của tớnh trạng trong tƣơng lai, hoặc khi phải tớnh những giỏ trị của cỏc tớnh trạng khú xỏc định.
Nhƣ vậy, từ phƣơng trỡnh hồi quy núi trờn cú thể tớnh đƣợc số trứng giun trong một gam phõn hoặc tớnh đƣợc số giun ký sinh ở lợn khi biết giỏ trị của biến số kia. Từ đú cú thể biết đƣợc tƣờng tận hơn mức độ cảm nhiễm giun sỏn, mức độ nguy hại đối với ký chủ hoặc dự đoỏn đƣợc hiệu suất của thuốc tẩy giun sỏn.
3.3. BIỆN PHÁP PHềNG, TRỊ BỆNH GIUN ĐŨA CHO LỢN
Tẩy giun sỏn cho vật nuụi là khõu quan trọng trong biện phỏp phũng chống giun sỏn.
3.3.1. Hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa cho lợn
Để xỏc định hiệu lực của một số thuốc tẩy giun đũa cho lợn, chỳng tụi đó sử dụng 3 loại thuốc để tẩy giun đũa cho 96 lợn nhiễm giun đũa. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.18.