TèNH HèNH NGHIấN CỨU VỀ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (ascariosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 31 - 36)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.2.TèNH HèNH NGHIấN CỨU VỀ BỆNH GIUN ĐŨA LỢN

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc

Tổng hợp cú hệ thống cỏc cụng trỡnh của cỏc tỏc giả trong nƣớc nghiờn cứu về giun đũa ở lợn và bệnh do nú gõy ra, chỳng tụi nhận thấy: Giun đũa lợn đƣợc phõn bố rộng khắp trong toàn quốc, gõy bệnh vào tất cả cỏc thỏng trong năm, gõy bệnh cho lợn mọi lứa tuổi, mọi giống lợn và gõy bệnh cho cả lợn chăn nuụi hộ gia đỡnh và chăn nuụi tập trung.

Nghiờn cứu về hỡnh thể giun đũa lợn và giun đũa ngƣời, Hoàng Văn Tõn và cs (2006) [44] cho biết: Khi nghiờn cứu 68 mẫu giun đũa, trong đú cú 32 mẫu giun đũa ngƣời và 36 mẫu giun đũa lợn thấy hai loại giun này đều cú mầu trắng sữa hoặc trắng hồng tuỳ từng giun. Tuy nhiờn khi quan sỏt tổng thể thỡ thấy giun đũa lợn cú chiều dài (24,95 cm) dài hơn giun đũa ngƣời (17,3 cm) nhƣng đƣờng kớnh của giun đũa lợn (0,32 cm) lại nhỏ hơn so với giun đũa ngƣời (0,4 cm).

Nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn ở lợn vựng đồng bằng Sụng Hồng, Phạm Văn Khuờ (1982) [17], [18] cho biết: Lợn vựng đồng bằng Sụng Hồng nhiễm A.suum với tỷ lệ khỏ cao, tỷ lệ nhiễm trung bỡnh là 35,3% (biến động từ 33,3% - 40,5%)

Điều tra sơ bộ giun sỏn ký sinh ở lợn của Nụng Trƣờng Cửu Long (tỉnh Hà Đụng cũ), Nguyễn Thị Lờ (1966) [35] cho biết: Lợn của Nụng trƣờng nhiễm giun đũa với tỷ lệ từ 25 - 50% và nhiễm rất nặng.

Nghiờn cứu về cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn trờn đàn lợn tại một số địa phƣơng vựng đồng bằng Sụng Hồng, Trần Văn Quyờn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

và cs [2008) [42] cho biết: Xột nghiệm 221 mẫu phõn lợn tại một số địa phƣơng, kết quả cho thấy lợn nhiễm giun đũa với tỷ lệ 22,4 - 37,3%.

Nghiờn cứu về khu hệ giun sỏn của lợn miền Trung Trung bộ, Bựi Lập (1979) [33]; Bựi Lập và cs (1988) [34], đó tiến hành mổ khỏm 702 lợn ở đồng bằng, vựng nỳi và cao nguyờn miền Trung Trung bộ, tỡm thấy 24 loài giun sỏn ký sinh, trong đú cú 18 loài thuộc lớp giun trũn (Nematoda), A.suum là một

loài phổ biến ở cả 3 vựng đồng bằng, vựng nỳi và cao nguyờn miền Trung Trung bộ với tỷ lệ nhiễm trung bỡnh là 52,08%. Tỏc giả cũn cho biết thờm, lợn chƣa cai sữa ở An Khờ cũng đó nhiễm A.suum. Tuy nhiờn, phần nhiều lợn

nhiễm với tỷ lệ cao ở độ tuổi 3 - 6 thỏng và đõy là loài giun cú biến động nhiễm theo tuổi (tỷ lệ nhiễm cao ở 2 - 4 thỏng, sau đú cú xu hƣớng giảm dần).

Phan Thế Việt (1990) [62], đó tiến hành xột nghiệm phõn của 272 lợn, mổ khỏm 75 lợn tại huyện An Khờ tỉnh Gia Lai. Kết quả cho thấy, lợn ở huyện An Khờ đều bị nhiễm giun sỏn với tỷ lệ cao, nhiễm giun trũn với tỷ lệ 84,21%, trong đú nhiễm giun đũa (A.suum) từ 50% - 90%.

Xỏc định thành phần loài và đặc điểm sinh thỏi giun sỏn ký sinh ở lợn Nam bộ qua mổ khỏm toàn diện 1.055 lợn, mổ khỏm khụng toàn diện 900 lợn ở 7 lũ mổ, ở 34 xó của 14 huyện, thị thuộc 6 tỉnh, thành phố ở Nam Bộ (Đồng Nai, Sụng Bộ, Thành phố Hồ Chớ Minh, Tiền Giang, Kiờn Giang, Minh Hải) ở cỏc vựng canh tỏc, địa hỡnh và khớ hậu khỏc nhau, Phạm Văn Khuờ (1980) [16], đó cụng bố kết nhƣ quả sau:

- Đàn lợn Nam bộ nhiễm giun sỏn với tỷ lệ cao (84,55%) và nhiễm đủ cả 4 lớp (sỏn lỏ, sỏn dõy, giun trũn, giun đầu gai), trong đú lợn nhiễm giun trũn (Nematoda) với tỷ lệ 81,80%.

- Thành phần loài giun sỏn ký sinh ở lợn Nam bộ gồm 21 loài thuộc 17 giống và 4 lớp, trong đú cú 13 loài thuộc lớp giun trũn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ascaris suum là một trong những loài cú sức gõy bệnh nặng, cú tỷ lệ nhiễm cao, phõn bố rộng ảnh hƣởng tới năng suất chăn nuụi (bao gồm cả

T.hydatigena, Ascarops sp, G.hispidum, Metastrongylus sp).

Điều tra tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn trờn đàn lợn nuụi tại Thành phố Hồ Chớ Minh, Phạm Văn Chức (1986) [3] cho biết: Qua mổ khỏm 166 lợn và xột nghiệm phõn của 3.228 lợn, kết quả nhƣ sau: Lợn ở cỏc trại chăn nuụi quốc doanh cú tỷ lệ nhiễm giun sỏn từ 38,8% - 83%, trong đú nhiễm giun đũa từ 2,9% (trại cú qui mụ lớn) - 76,9% (trại cú qui mụ nhỏ). Đàn lợn chăn nuụi gia đỡnh nhiễm giun sỏn đến 58,1%, trong đú nhiễm giun đũa với tỷ lệ cao nhất (42,8 - 46,4%).

Nghiờn cứu về tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn ở vựng đồng bằng Sụng Cửu Long, Phạm Văn Chức và cs (1986) [4], đó tiến hành xột nghiệm 14.425 mẫu phõn và mổ khỏm 158 lợn tại tỉnh Hậu Giang, kết quả cho thấy: Lợn tỉnh Hậu Giang nhiễm giun đũa với tỷ lệ từ 20,7% - 55,6%, cƣờng độ nhiễm biến động từ 1 - 69 giun/lợn.

Nguyễn Thị Lờ và cs (2000) [38] cho biết: Xột nghiệm 51 mẫu đất vƣờn ở huyện Xuõn Thuỷ - Nam Định, kết quả cho thấy cú 31/51 mẫu phỏt hiện thấy trứng giun đũa (60,78%) với cƣờng độ nhiễm 2 - 12 trứng/10g đất. Xột nghiệm cỏc mẫu đất ở cỏc vƣờn trồng rau, đất ruộng trồng rau đang đợi vụ, đất đang trồng rau cú tƣới phõn đều thấy trứng giun đũa với cƣờng độ nhiễm lần lƣợt là 8 - 29, 32 - 185, 185 trứng/10g đất.

Hoàng Văn Tõn và cs (2007) [45], (2008) [46] cho biết: Nghiờn cứu 68 mẫu giun đũa (32 mẫu giun đũa ngƣời và 36 mẫu giun đũa lợn) tại xó Phƣơng Trung huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tõy, và nghiờn cứu 51 mẫu giun đũa (36 mẫu giun đũa ngƣời và 15 mẫu giun đũa lợn) tại xó Phụng Chõu huyện Chƣơng Mỹ tỉnh Hà Tõy, sau khi đó tỏch đƣợc ADN của cỏc mẫu giun, tiến hành kỹ thuật PCR, sản phẩm PCR lần 1 đƣợc điện di để kiểm tra sản phẩm, sau đú sử dụng enzym Hae III để cắt ở vị trớ giới hạn của giun đũa ngƣời tại nucleotid

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

358 và tại vị trớ 131, 358 của giun đũa lợn. Kết quả cỏc mẫu giun đũa ngƣời chỉ cú 2 băng với kớch thƣớc 610 bp và 370 bp; trong khi cỏc mẫu giun đũa lợn cho ra 3 băng lần lƣợt là 610 bp, 230 bp, 140 bp. Dựa vào số lƣợt băng và kớch thƣớc của cỏc băng, ta cú thể phõn biệt đƣợc giun đũa ngƣời và giun đũa lợn. Trong kết quả nghiờn cứu chƣa phỏt hiện ca nhiễm chộo nào, tuy nhiờn cú 15,62% mẫu giun đũa ngƣời ở xó Phƣơng Trung huyện Thanh Oai và 13,88% mẫu giun đũa ngƣời ở xó Phụng Chõu huyện Chƣơng Mỹ khi sử dụng kỹ thuật điện di cho ra 4 băng, trong đú cú cả những băng đặc trƣng cho giun đũa ngƣời và giun đũa lợn. Tỏc giả cho rằng, những giun này rất cú thể là con lai giữa giun đũa lợn và giun đũa ngƣời.

1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nƣớc ngoài

Skrjabin K.I và cs (1963) [64]; Nozais J.P và cs (1999) [65] cho biết: Bệnh giun đũa lợn cú sự phõn bố rất rộng và đƣợc coi là một bệnh ký sinh trựng toàn cầu, lõy lan theo đƣờng miệng.

Holmqvis A và cs (2002) [68] cho biết: A.suum ở lợn rất giống A.lumbricoides ở ngƣời. Trứng giun đũa lợn cú sức đề khỏng cao với ngoại

cảnh. Theo tỏc giả thỡ số lƣợng trứng trong phõn là một chỉ tiờu đỏnh giỏ cƣờng độ nhiễm giun đũa ở lợn.

Nghiờn cứu ảnh hƣởng của giun T.suis và A.suum ký sinh đến sự thiếu sắt của cơ thể lợn, Pedersen. S và cs (2001) [77] đó thớ nghiệm trờn 62 lợn ở 10 tuần tuổi và chia chỳng làm 2 lụ: Lụ 1 gõy nhiễm đồng thời 4.500 trứng giun T.suis và 1.200 trứng giun A.suum. Lụ 2: Đối chứng. Khẩu phần ăn của lợn ở 2 lụ là nhƣ nhau. Kết quả cho thấy, giun T.suis và A.suum ký sinh đó

làm cho cơ thể lợn thiếu sắt, ngoài ra số lƣợng hồng cầu trong mỏu của những lợn này giảm thấp.

Lợn cú thể bị nhiễm số lƣợng giun đũa khỏc nhau. Ở lợn 2 - 5 thỏng tuổi, giun gõy tiờu chảy, giảm cõn, gõy viờm phổi, gõy ho và cú thể gõy nhiễm trựng phổi do ấu trựng di hành mang vi khuẩn vào, lợn con cú thể chết. Bề mặt gan của lợn bệnh cú cỏc đốm trắng hay cũn gọi là điểm hoại tử ([72]). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bowman D.D (1995) [66], Bowman D.D và Lynn R.C (1999) [67] cho biết: Cỏc phƣơng phỏp miễn dịch nhƣ phƣơng phỏp ngƣng kết (SAT), phƣơng phỏp ELISA, phƣơng phỏp huỳnh quang giỏn tiếp (IFAT) cũng đƣợc dựng trong chẩn đoỏn bệnh ký sinh trựng.

Theo Bowman D.D và Lynn R.C (1999) [67], khỏng nguyờn chẩn đoỏn chế từ giun sỏn trƣởng thành hoặc từ ấu trựng, hoặc từ dịch tiết của ấu trựng và ký sinh trựng trƣởng thành. Khỏng thể cú trong huyết thanh của vật chủ nhiễm ký sinh trựng.

Tẩy giun trƣớc khi trƣởng thành cú tỏc dụng phũng bệnh rất tốt.

Phenothiazin- một trong những thuốc cú tỏc dụng ức chế giun trƣởng thành đẻ trứng và tẩy đƣợc cả giun non đƣợc khuyờn dựng để tẩy mang tớnh chất phũng bệnh cho lợn (Bowman D.D, 1995 [66]).

Johanes Kaufmann (1996) [69] cho biết: Ivermectin với liều 300 àg/kg

TT cho hiệu quả tốt trong 1 - 2 tuần. Tuy nhiờn, cần chỳ ý tới lƣợng sữa của lợn mẹ khi sử dụng thuốc này.

Cho lợn nuốt trứng đó đƣợc gõy nhƣợc độc bằng phƣơng phỏp chiếu tia tử ngoại, kết quả là lợn khụng bị bệnh khi cụng cƣờng độc. Trong những lợn này xảy ra hiện tƣợng “tự chữa”, nghĩa là cú hiện tƣợng tống giun ra khỏi ruột xẩy ra ở lần lột xỏc từ ấu trựng 4 sang ấu trựng 5 (Soulsby E.J.L, 1982 [70]).

Lợn bị nhiễm giun đũa dễ dàng điều trị bằng dựng thuốc tẩy phự hợp, vớ dụ nhƣ piperazine. Cỏc lợn nỏi mang thai cần đƣợc tẩy giun trƣớc khi sinh nở để trỏnh sự lõy nhiễm giun sang lợn con. Một giun đũa cỏi cú thể đẻ vài trăm nghỡn trứng mỗi ngày và thải chỳng theo phõn. Những trứng này sẽ vào vật chủ mới, hoặc cú thể tồn tại trong đất hoặc chuụ̀ng lợn khỏ lõu. Tại cỏc chuụ̀ng lợn nhiễm trứng giun đũa nờn đƣợc quột dọn sạch sẽ và sỏt trựng bằng xỳt ăn da (NaOH) trong 2 - 3 ngày, cũn với khu vực đất nhiễm trứng giun cần phải đƣợc cày xới và sử dụng trồng cấy hoặc chăn thả động vật khỏc trƣớc khi nuụi lợn ở đú ([72]).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh giun đũa lợn (ascariosis) tại một số địa phương thuộc tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 31 - 36)