Khảo sát ảnh hưởng của các thông số bào chế tới khả năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài (Trang 41 - 45)

3.1. Kết luận

Sau thời gian thực nghiệm chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

1. Đã bào chế được viên nén aspirin bằng phương pháp xát hạt ướt, khảo sát được một số tá dược kéo dài và lựa chọn được tá dược thích hợp nhất là Eudragit L I00.

2. Đã khảo sát được ảnh hưởng của một số thông số bào chế tới khả năng giải phóng dược chất của viên nén. Kết quả cho thấy tỉ lệ Eudragit L I00 và tỉ lệ talc tăng thì tốc độ giải phóng giảm, lực nén ít ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng aspirin từ viên.

3. Đã khảo sát sự phù hợp của một số mơ hình động học tới phần trăm giải phóng dược chất, xác định được động học giải phóng aspirin phù hợp với mơ hình Hixson-Crowell và mơ hình Wagner. Qua đó chứng minh được cơ chế giải phóng dược chất ra khỏi viên là cơ chế ăn mòn.

4. Đã tiến hành tối ưu bằng 2 phương pháp là dùng mạng thần kinh nhân tạo và dùng hàm mục tiêu bậc 2. Kết quả cho thấy phương pháp dùng mạng thần kinh nhân tạo tốt hơn, cho kết quả tin cậy hơn và công thức tối ưu thu được là

Aspirin 100,0 mg Eudragit L I00 24,8 mg Lactose monohydrat 120,2 mg Talc 5,0 mg Cồn PVP 5% 0,06 ml Độ cứng 7 kP

5. Đã khảo sát được một số đặc tính của viên nén aspirin TDKD dựa trên tiêu chuẩn USP26. Kết quả cho thấy tất cả các tiêu chuẩn khảo sát đều đạt USP26 trừ giới hạn tạp chất acid salicylic là không đạt. Nguyên nhân là do nguyên liệu ban đầu không đạt tiêu chuẩn.

6. Đã bước đầu đánh giá độ ổn định của viên ở điều kiện thường và lão hoá

cấp tốc. Kết quả cho thấy hàm lượng aspirin, tốc độ giải phóng dược chất và độ cứng không thay đổi nhiều sau 1 tháng bảo quản. Giới hạn tạp chất acid salicylic không đạt tiêu chuẩn ngay ở thời điểm ban đầu và tăng lên sau 1 tháng bảo quản trong tủ ấm, do nguyên liệu ban đầu khơng đạt tiêu chuẩn. Vì vậy, để đảm bảo chất lượng viên, nên bao bảo vệ và bảo quản viên trong điều kiện khơ ráo, thống mát.

3.2. Đề xuất

1. Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định của viên nén aspirin tác dụng kéo dài để dự đoán tuổi thọ của thuốc.

2. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu nhất để bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài trên quy mô lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIÊNG VIỆT

1. Phạm Ngọc Bùng (1999), Độ ổn định của thuốc và cách xác định, Tài liệu

sau Đại Học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

2. Dược điển Việt Nam III (2002), Hội đồng Dược Điển Việt Nam, Việt Nam,

tr. 3-4.

3. Hoàng Thị Kim Huyền (1996), Dược động học ứng dụng trong lâm sàng, Tài

liệu sau Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

4. Võ Xuân Minh (2002), Sinh dược các dạng thuốc rắn dùng để uống - Sinh dược học Đại cương, Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội,

tr.l 11-145.

5. Võ Xuân Minh (1999), Thuốc tác dụng kéo dài qua đường uống, Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

6. Đào Danh Sơn (2003), Nghiên cứu chế thử vi nang aspirin, Khoá luận tốt

nghiệp Dược sĩ khoá 1998-2003, Trường Đại học Dược Hà Nội. 7. Vidal 2002, tr. 38 -40.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

8. RJ. Clarke, G. Mayo (1991), "Suppression of thromboxane A2 but not of systemic prostaglandin by controlled release aspirin", N. Engl. J. Med. 325 (16), p. 1137-1141.

9. Kenneth A. Connors (2002), "Hydrolysis of Drugs", Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, p. 1506-1513.

10.Paulo Costa, Jose Manuel Sousa Lobo (2001), "Modeling and comparison of

dissolution profiles", European Journal o f Pharmaceutical Science 13, p.123- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11.Jianping Du, Stephen W. Hoag (2001), "The influence of excipients on the stability of the moisture sensitive drugs - aspirin and niacinamid: comparison of tablets containing lactose monohydrate with tablets containing anhydrous lactose", Pharmaceutical Development and Technology 6(2), p. 159-166.

12.G. K. Evoy et al (1998), Drug information, American hospital formulary service (AHFS), p. 1584-1592.

13. P. W. S. Heng et al (2001), "Investigation of the influence of mean HPMC particle size and the number of polymer particles on the release of aspirin from swellable hydrophilic matrix tablets", Journal o f Controlled Release 76, p. 39-49.

14. Y. Huang, (2003), "Effects of Manufacturing Process Variables on In Vitro Dissolution Characteristic of Extended-Release Tablets Formulated with Hydroxypropyl Methylcellulose", Drug Development and Industrial Pharmacy 29 (1), p. 79-88.

15.Svetlana Ibric (2003), "Artificial Neural Networks in the Modeling and Optimization of Aspirin Extended Release Tablets with Eudragit L I00 as Matrix Substance", AAPS PharmSciTech 4(1), article 9.

16.Svetlana Ibric (2002), "The application of generalized regression neural network in the modeling and optimization of aspirin extended release tablets with Eudragit RS PO as matrix substance", Journal o f controlled release 82, p. 213-222.

17.Jerome Mulhbacher (2001), "Cross-linked high amylose starch derivatives as matrices for controlled release of high drug loadings", Journal of Controlled

Release 76, p.51-58.

18.A. Nokhodchi et al, "Effects of hydrophilic excipients and compression pressure on physical properties and release behavior of aspirin-tableted microcapsules", Drug Development and Industrial Pharmacy 25(6), p.711- 716.

19.N. Pearnchob, J, Siepmann (2003), "Pharmaceutical Application of Shellac: Moisture-Protective and Taste-Masking Coatings and Extended-Release Matrix Tablets", Drug Development and Industrial Pharmacy 29(8), p.925- 938.

20.Junichi Takahara, Kozo Takayama, Tsuneji Nagai (1997), "Multi-objective simultaneous optimization technique based on an artificial neural network in sustained release formulation", Journal o f Controlled Release 49, p. 11-20. 21.S. Torrado (1996), "Effect of drug release rate on bioavailability of different

aspirin tablets", International Journal of Pharmaceutics 133, p.65-70. 22.The United States Pharmacopeia 26, p.178-179, 2155-2161, 2227-2229

23.John Wiley and Sous Inc (1986), Chemical stability of Pharmaceuticals, A handbook o f Pharmacists, p.221-229.

24.Keneth C. Waterman et al (2002), "Hydrolysis in Pharmaceutical Formulations", Pharmaceutical Development and Technology 7(2), p. 113-

146.

25.C.Y.Yang et al, (2002) "An enhanced process for encapsulating aspirin in ethylcellulose microcapsules by solvent evaporation in an O/W emulsion"

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén aspirin tác dụng kéo dài (Trang 41 - 45)