KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 56 - 143)

4.1 đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUỲNH PHỤ

4.1.1. điu kin t nhiên, tài nguyên môi trường

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Quỳnh Phụ là huyện nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Thái Bình, có tọa ựộ ựịa lý từ 20030Ỗ ựến 20045Ỗ vĩựộ Bắc và 106010Ỗ ựến 106025Ỗ kinh ựộ đông với tổng diện tắch tự nhiên 20.961,5 ha, hai hệ thống sông chắnh là sông Luộc, sông Hóa dài 36 km chảy qua phắa Bắc và phắa Tây của huyện dẫn nước vào các sông nội ựồng. địa giới hành chắnh của huyện ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Ninh Giang - tỉnh Hải Dương với ranh giới là sông Luộc; - Phắa Tây giáp huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình;

- Phắa đông giáp huyện Vĩnh Bảo Ờ thành phố Hải Phòng với ranh giới là sông Hóa; - Phắa Nam giáp huyện đông Hưng và huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình. - Quỳnh Phụ gồm có 38 ựơn vị hành chắnh (36 xã và 02 thị trấn) trung tâm huyện là thị trấn Quỳnh Côi, cách thành phố Thái Bình 30 km về phắa Bắc theo Quốc lộ số 10.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Huyện Quỳnh Phụ nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, nhìn chung ựịa hình của huyện tương ựối bằng phẳng, ựồng ruộng thấp, có ựộ dốc thoải từ Tây sang đông, từ Bắc xuống Nam, giữa huyện tạo thành lòng chảo. Phần này chiếm 62,5% diện tắch toàn huyện.

độ cao trung bình toàn huyện ựạt khoảng 1,5 m so với mặt nước biển, trong ựó khu vực cao nhất ựạt khoảng 3 m (thuộc xã Quỳnh Ngọc), khu vực thấp nhất là 0,4 - 0,5 m.

Theo ựịa hình tương ựối thì ựịa hình của huyện chia thành những tiểu vùng khác nhau với ựịa hình cao, vàn thấp tạo nên những vùng canh tác nhiều loại cây trồng ựặc trưng, tạo ựiều kiện thâm canh tăng vụ, ựa canh các loại cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47

Hình 4.1. Bản ựồ huyện Quỳnh Phụ

địa hình huyện Quỳnh Phụ có sự chia cắt ắt phức tạp, ựất ựai ựược hình thành nhờ quá trình bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng, sông Luộc, sông Hóa, khá thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là lúa nước.

4.1.1.3. điều kiện khắ hậu

Các yếu tố khắ hậu có tác ựộng trực tiếp ựến sinh vật, ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, sản xuất nông nghiệp nhưng con người hầu như không kiểm soát ựược. Do vậy, nghiên cứu ựiều kiện khắ hậu giúp cho việc bố trắ cây trồng, cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm khai thác một cách hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên ựểựạt ựược hiệu quả cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48

Bảng 4.1. Một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp tại huyện Quỳnh Phụ

(Số liệu trung bình 3 năm 2009 - 2011) Chỉ tiêu Tháng Nhiệt ựộ trung bình ngày (0C) Số giờ nắng (giờ)/tháng Tổng bức xạ thực tế (Kcal/ cm2) Lượng mưa (mm/tháng) Số ngày mưa (ngày/tháng) Lượng bốc hơi (mm/tháng) độẩm tương ựối (%) 1 16,7 86,2 6,4 16,0 7,0 63,9 85 2 17,6 49,2 5,3 18,2 9,7 50,6 87 3 20,2 56,5 7,2 29,9 11,8 49,7 89 4 23,6 106,3 12,0 61,8 11,0 55,2 98 5 27,2 230,6 14,7 125,7 13,7 86,5 85 6 28,5 177,9 12,4 209,4 13,8 88,3 84 7 28,9 217,9 15,5 172,7 12,0 101,6 83 8 28,0 167,9 12,4 260,2 16,0 68,1 87 9 26,8 168,8 12,0 320,4 14,5 63,0 88 10 24,4 171,0 11,1 215,2 11,3 74,4 86 11 21,2 134,6 8,5 72,6 7,8 78,3 83 12 18,1 119,3 6,3 17,3 4,2 76,7 83 TB 23,4 140,5 10,3 126,6 11,1 71,4 86 Cả năm 1 686,2 123,8 1393,7 132,8 856,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49 Huyện Quỳnh Phụ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có ựặc ựiểm chung là nóng ẩm, mưa nhiều, một năm chia thành hai mùa theo nhiệt ựộ: mùa khô và mùa mưa. Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,40C. Trong năm, lượng bức xạ mặt trời khá lớn, trung bình ựạt 123,8 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình ựạt 1686,2 giờ/năm và tổng nhiệt lượng cả năm ước khoảng 8.5000C. Lượng mưa hàng năm trung bình ựạt 1393,7 mm, số ngày mưa trong tháng trung bình 11,1 ngày/tháng, số ngày mưa trong năm trung bình ựạt 132,8 ngày/năm. Lượng bốc hơi trung bình năm ựạt 856,3 mm, ựộ ẩm không khắ trung bình ựạt 86%.

- Nhiệt ựộ trung bình năm ựạt 23,40C, nhiệt ựộ trung bình thấp nhất tại tháng 01 ựạt 16,70C; nhiệt ựộ trung bình cao nhất tại tháng 7 ựạt 28,90C. Nhìn chung các tháng trong năm nhiệt ựộ tương ựối thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.

- Nắng: Tổng số giờ nắng năm trung bình ựạt 1686,2 giờ. Tháng 6 có số giờ nắng cao nhất ựạt 230,6 giờ, tháng 02 có số giờ nắng thấp nhất ựạt 49,2 giờ. Những tháng 1, 2, 3 trong năm thường có số giờ nắng thấp, ẩm ựộ cao, thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại.

- Tổng bức xạ thực tế trung bình cả năm ựạt 123,8 Kcal/cm2, tháng 2 có tổng bức xạ thực tế thấp nhất ựạt 5,3 Kcal/cm2, tháng 7 có tổng bức xạ thực tế cao nhất ựạt 15,5 Kcal/cm2.

- Lượng mưa trung bình năm ựạt 1393,7 mm, phân bố không ựều trong năm, ựược chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô (mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau). Tháng 9 có tổng lượng mưa cao nhất trong năm ựạt 320,4 mm. Tháng 01 có lượng mưa ắt nhất trong năm ựạt 16,0 mm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50 - Số ngày mưa trong năm trung bình ựạt 132,8 ngày/năm, tháng 12 có số ngày mưa thấp nhất là 4,2 ngày, tháng 8 có số ngày mưa nhiều nhất ựạt 16,0 ngày.

- Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm ựạt 856,3 mm, tháng 3 có lượng bốc hơi thấp nhất ựạt 49,7 mm, tháng 7 có lượng bốc hơi cao nhất ựạt 101,6 mm. Các tháng còn lại có lượng bốc hơi dao ựộng 50,6 - 88,3 mm.

- độ ẩm không khắ trung bình năm ựạt 86%, cao nhất vào các tháng 2, 3, 4 từ 87 Ờ 98% thấp nhất là 83% vào các tháng 5 và tháng 7, 12. Nhìn chung ựộ ẩm không khắ trên ựịa bàn không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm.

- Chế ựộ gió: Gió thổi theo 2 mùa rõ rệt. Vào mùa mưa thịnh hành là gió đông Nam mát mẻ, nhiều hơi nước, tốc ựộ gió trung bình là 2 Ờ 4 m/giây. Ngoài gió đông Nam, ựịa phương còn chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nóng khô. Trong mùa khô chủ yếu là gió Bắc, đông Bắc, xen kẽ cũng có các ựợt gió đông, đông Nam. Tốc ựộ gió tuy không mạnh nhưng cũng ựạt cấp 3 - 5. Những tháng mùa mưa thường hay có giông, bão gây thiệt hại cho sản xuất và ựời sống. Mỗi năm, huyện chịu ảnh hưởng của 2 - 3 cơn bão, cá biệt có năm là 6 cơn bão.

4.1.1.4. điều kiện thuỷ văn

Trên ựịa bàn huyện có mạng lưới sông dày ựặc, phân bố thắch hợp cho tưới tiêu tự chảy với các sông chắnh:

- Hệ thống sông Luộc, sông Hoá dài 36 km chảy qua phắa Bắc và phắa Tây của huyện dẫn nước và các sông nhánh.

- Sông Yên Lộng, tưới cho khoảng 8300 ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51 Ngoài ra trên ựịa bàn còn nhiều sông ngòi nhỏ khác với mật ựộ tương ựối dày ựặc và ựồng ựều trên toàn ựịa bàn.

- đặc ựiểm chung của sông là chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam, có ựộ dốc nhỏ, tiêu, thoát nước chậm. Do ựó về mùa mưa, mực nước trên các sông lớn, không ựáp ứng tiêu kịp thời nên một số của vùng bị ngập úng cục bộ, một số km ựê bị sạt lở.

Nhìn chung hệ thống thuỷ văn, nguồn nước của huyện tương ựối tốt, ựáp ứng ựủ cho các nhu cầu về nước tưới nông nghiệp, sinh hoạt cho nhân dân trong cả mùa khô, ngoài ra còn bồi ựắp phù sa cho vùng ựất ngoài ựê tạo nên vùng ựất màu mỡ thắch hợp cho canh tác nông nghiệp.

4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Huyện Quỳnh Phụ có tổng diện tắch ựất tự nhiên 20961,5 ha chiếm 13,37% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Thái Bình. đất ựai của Quỳnh Phụựược hình thành do phù sa hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi ựắp phủ nên nền trầm tắch sông và biển. Nền trầm tắch biển thường là cát pha hoặc sét pha có màu xám ựen lẫn tầng xác sú vẹt, có hàm lượng lưu huỳnh cao (vượt chỉ tiêu 0,75% S tổng số). Tầng ựất hữu hiệu (tầng ựất mà rễ cây có thể vươn tới ựược) dày 60 Ờ 80 cm, tầng canh tác trung bình dày 17 Ờ 20 cm. Khoảng 70% diện tắch ựất canh tác nằm trên chân vàn. Căn cứ ngồn gốc phát sinh ựất ựai, trên ựịa bàn huyện có những nhóm ựất chắnh sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52 Bảng 4.2. Các loại ựất của huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình năm 2011 TT Tên ựất hiKắ ệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch ựất tự nhiên 20.961,5 100 1 đất phù sa sông Hồng ựược bồi hàng năm Phb 880,4 4,2 2 đấkhông glây hot phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm

ặc glây yếu Ph 1362,5 6,5

3 đấcó glây trung bình hot phù sa sông Hồng không ặc glây mựượạnh c bồi hàng năm Phg 3039,4 14,5 4 đấpht phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm

ủ trên nền ựất phèn (sét pha có xác sú vẹt) Phgs 1865,6 8,9 5 đấcó nt phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm

ền cát Ph

c 356,3 1,7

6 đấloang lt phù sa không ựược bồi hàng năm có tầng

ổựỏ vàng Pt 1635,0 7,8

7 hođấặt phù sa không c glây yếu của hựượệ thc bốồng sông Hi hàng năm không glây ồng phủ trên

phù sa sông Thái Bình Pht 4129,4 19,7

8 đấy t phù sa không ựược bồi không glây hoặc glây

ếu của hệ thống sông Thái Bình Pt 2284,8 10,9

9 đất phèn S 5408,1 25,8

(Số liệu xử lý từ nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường, 2011)

- đất phèn (S): đất có ựộ pHKCl từ 2,8 - 3,5; Fe+2, Al+3 di ựộng cao tạo thành chua axắt, tuy nhiên ựất này có diện tắch nhỏ, trong ựó lớp ựất phèn (tầng sinh phèn) chủ yếu nằm cách mặt ựất khoảng 25 Ờ 26 cm, nếu diện tắch ựất này ựược trồng lúa nước quanh năm có thể hạn chếựược phèn bốc lên tầng ựất canh tác, do ựó không ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông nghiệp.

- đất phù sa (P) : đất phù sa chiếm chủ yếu ựất tự nhiên của huyện, gồm ựất phù xa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, về cơ bản có thể chia thành 2 loại ựặc trưng là ựất phù sa ựược bồi hàng năm (diện tắch ựất nằm ngoài ựê Ờ rất ắt) và ựất phù xa không ựược bồi hàng năm (diện tắch ựất nằm trong ựê).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53 + đất phù sa không ựược bồi hàng năm: đất có màu nâu ựôi chỗ có màu bạc trắng do canh tác không hợp lý dẫn tới ựất bị thoái hoá, ựất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát rất ắt khu vực là thịt nặng và sét, ựất có phản ứng trung tắnh pHKCl từ 4,5 - 7,0 tuỳ từng khu vực và tuỳ từng loại hình canh tác; ựạm, lân ựạt từ trung bình tới khá.

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm: đặc tắnh rễ nhận biết của loại ựất này là tắnh xốp lớn, ựất có màu nâu tươi, ựất có thành phần cơ giới thịt trung bình, ựôi khi thịt nặng hoặc sét, pHKCl từ 5,5 - 6,5. Cation trao ựổi từ 1 - 4 lựl/100g ựất. Hàm lượng lân tổng số, dễ tiêu ựạt trung bình ựến khá, ựạm khá và hàm lượng mùn ở mức trung bình.

4.1.2.2. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Quỳnh Phụ có 02 con sông lớn là sông Hoá và sông Luộc cùng hệ thống sông, kênh mương và rất nhiều ao hồ, ựầm chứa nước với mật ựộ tương ựối lớn, cung cấp ựầy ựủ cho sản xuất và sinh hoạt cho dân cư trong huyện.

- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện có mực nước nông, chất lượng nước không ựồng ựều, khối lượng lớn ựược chứa ở hai tầng Holoxen và Pleitoxen ựều có khả năng khai thác và ựưa vào sử dụng song hiện nay mức ựộ khai thác sử dụng còn ắt.

4.1.2.3. Tài nguyên nhân văn

Quỳnh phụ là huyện hợp nhất của 2 huyện Phụ Dực và Quỳnh Côi, là vùng ựất cổ truyền của tỉnh Thái Bình, huyện mang ựặc trưng truyền thống nhân văn giàu tình làng nghĩa xóm, ựậm ựà bản sắc dân tộc.

Quỳnh Phụ có nhiều ựịa danh gắn liền với các cuộc chiến tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm phương Bắc từ thời bà Trưng ựến thời Lý, Trần ... và sau này là chống Pháp, Mỹ. đến nay huyện vẫn còn lưu giữựược nhiều lễ hội truyền thống giàu tắnh nhân văn như: lễ hội làng La Vân Ờ Quỳnh Hồng, hội ựền đồng Bằng Ờ An Lễ, hội làng Vọng Lỗ Ờ An Vũ, hội làng đông Linh Ờ An Bài, ... Khu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 54 di tắch ựền A Sào - Bến Tượng - đình Mễ Thượng xã An Thái nơi ghi dấu con ựường ựánh giặc Nguyên - Mông của Trần Hưng đạo ựược Bộ VH-TT&DL cấp bằng di tắch lịch sử - văn hóa quốc gia.

4.1.2.4. Cảnh quan môi trường

Quỳnh Phụ có nền sản xuất chắnh là nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụựang trên ựà phát triển, môi trường cảnh quan của huyện chưa bị ảnh hưởng nhiều, môi trường ựất, môi trường nước, không khắ của huyện còn tương ựối trong lành.

Trong tương lai khi công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển ở mức cao hơn, ựặc biệt là dọc theo tuyến quốc lộ 10 với lượng rác thải, nước thải, khắ thải không nhỏựược thải vào môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, ngay từ bây giờ cần phải có các biện pháp thiết thực ựể tránh ô nhiễm môi trường có thể xảy ra nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển bền vững.

4.2. điều kiện kinh tế - xã hội

4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyn dch cơ cu kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế Ờ xã hội, cơ cấu và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện có những chuyển biến tắch cực,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình (Trang 56 - 143)