3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.3 Bố trí thực nghiệm ñồ ng ruộng
Thực hiện theo phương pháp bố trắ thắ nghiệm ựồng ruộng thông thường (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006).
3.3.3.1. So sánh một số giống lúa trong vụ mùa năm 2012 tại huyện Quỳnh Phụ
tỉnh Thái Bình.
Vật liệu thắ nghiệm: 6 giống lúa thuần có TGST ngắn, tiềm năng năng suất cao.
Bảng 3.1: Nguồn gốc các giống lúa thuần thắ nghiệm vụ mùa 2012
STT Tên giống Nguồn gốc
1 BT7(đ/c) Giống thuần nhập nội từ Trung Quốc 2 QR 1 Giống thuần nhập nội từ Trung Quốc
3 BC15 Giống lúa thuần - Trung tâm Khảo kiểm nghiệm lúa tỉnh Thái Bình
4 HT9 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 5 TBR Ờ 45 Giống thuần nhập nội từ Trung Quốc
6 Hương Cốm Viện Nghiên cứu Lúa - Trường đNHN Hà Nội
địa ựiểm: Xã Quỳnh Minh, trên chân ựất vàn
Thời vụ thắ nghiệm: Vụ mùa: gieo mạ ngày 21/6; cấy ngày 01/7/2012.
Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB). Diện tắch mỗi ổ thắ nghiệm 15 m2 (3 m x 5 m), nhắc lại 3 lần.
Biện pháp kỹ thuật:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 - Lượng phân bón cho 1 ha:
Phân chuồng: 8000 kg, N: 90 kg, P2O5: 90 kg, K2O: 60 kg. Sử dụng phân thương phẩm: urê, lân supe, kali clorua - Cách bón:
Bón lót: 100% phân chuồng + 30% N + 100% P2O5 + 30% K2O
Bón thúc:
Ớ Thúc ựẻ: 60% N + 20% K2O
Ớ đón ựòng: 10% N + 50% K2O
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
- TGST giống (ngày).
- Chiều cao cây cuối cùng (cm). - Khả năng ựẻ nhánh (dảnh/khóm).
- Chỉ số diện tắch lá (LAI): m2 lá/m2ựất (theo dõi ở 3 giai ựoạn: ựẻ nhánh, trỗ, chắn sáp).
- Mức ựộ nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chủ yếu:
Theo dõi một số loài sâu bệnh hại chủ yếu như: sâu cuốn lá, sâu ựục thân, rầy nâu, bệnh ựạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn (theo dõi sự xuất hiện, mức ựộ hại ựánh giá theo tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam Ờ Tiêu chuẩn trồng trọt 10 TCN 309 - 1998).
- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: số bông/m2, số hạt/bông, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Tắnh NSLT, NSTT.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
3.3.3.2. Mô hình trình diễn giống ngô ngọt vụựông 2012 tại Quỳnh Phụ
- Mục tiêu: xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú với biện pháp kỹ thuật phù hợp, nhằm giới thiệu cho người trồng ngô, nâng cao hiệu quả sản xuất ngô nói chung và cây vụựông nói riêng.
- địa ựiểm và quy mô mô hình: + Tại xã Quỳnh Minh.
+ Diện tắch: 1 ha, trên ựất 2 vụ lúa + 1 vụ màu ựông.
+ Giống ngô: Sugar 75 (nhập khẩu từ Mỹ, Công ty Syngenta cung ứng). + Ngày trồng: 01/11/2012.
* Phương pháp thực nghiệm. + Lượng giống 6,5 kg/ha.
+ Hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 30 cm. Mật ựộ 47000 cây/ha + Luợng phân bón/ha:
Phân chuồng 10 tấn + 138 kg N + 80 kg P2O5 + 72 kg K2O
- Bón lót: 100% lượng phân chuồng, 100% lượng P2O5, 1/4 lượng N. - Bón thúc:
Lần 1: Khi ngô 3-4 lá bón 1/4 lượng N + 1/2 lượng K2O; Lần 2: Khi ngô 7-8 lá bón 1/4 lượng N + 1/2 lượng K2O; Lần 3: Khi ngô 10-11 lá bón 1/4 lượng N.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ sâu bệnh theo khuyến cáo của Trạm Bảo vệ Thực vật huyện Quỳnh Phụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 + Thu hoạch: Khác với các giống ngô thông thường, thời gian thu hoạch của ngô ngọt rất ngắn, chỉ trong 2 - 3 ngày. Khi nhìn các hạt ngô căng ựều có màu vàng cam, râu hơi chớm héo thì thu hoạch.
* Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: - TGST (ngày).
- Các chỉ tiêu hình thái cây:
+ Chiều cao cây cuối cùng (ựo từ sát mặt ựất ựến ựiểm phân nhánh bông cờựầu tiên, ựo 3 hàng, mỗi hàng 10 cây).
+ Chiều cao ựóng bắp (cm).
+ Trạng thái cây (theo thang ựiểm 1 Ờ 5 tốt, khá, trung bình, kém, rất kém). - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: + Số bắp hữu hiệu/cây: Tổng số bắp hữu hiệu Số bắp hữu hiệu/cây = Tổng số cây quan sát
+ Cân trọng lượng bắp tươi. + Năng suất lý thuyết:
Số bắp hữu hiệu/cây x P bắp x mật ựộ (cây/ha)
NSLT (tạ/ha) = 100.000.000
+ Năng suất thực thu: Tiến hành cân thực tế theo từng ựợt thu hoạch. - So sánh hiệu quả kinh tế: Thu thập năng suất thực thu của các hộ trồng lúa trên cùng chân ựất. Tắnh toán so sánh hiệu quả kinh tế ựối với việc chuyển ựổi trồng ngô ngọt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45