KẾT LUẬN CHƢƠNG

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phân loại tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tài sản là một thuật ngữ phổ thông để chỉ tất cả các đối tượng đáp ứng được nhu cầu của con người. Bên cạnh đó tài sản cũng là một thuật ngữ mang tính pháp lý sâu sắc. Trong ngôn ngữ pháp lý tài sản chỉ tất cả các đối tượng của quyền sở hữu, mang đến một lợi ích và có thể đưa vào trong giao lưu dân sự. Khái niệm tài sản có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, nó xuất hiện đầu tiên trong Luật La Mã và trở thành khái niệm gốc của tất cả các hệ thống pháp luật dân sự trong các giai đoạn phát triển sau này cho đến tận ngày

nay. Mỗi một hệ thống pháp luật, mỗi một quốc gia có cách xây dựng khái niệm tài sản khác nhau nhưng đều lựa chọn phương pháp phân loại để đi tìm bản chất và lựa chọn quy chế pháp lý phù hợp điều chỉnh các quan hệ liên

quan đến mỗi nhóm tài sản. Theo đó, trên thế giới hiện tồn tại ba cách phân

loại tài sản truyền thống. Căn cứ vào chủ sở hữu, tài sản được chia thành tài

sản công, tài sản chung vài tài sản tư. Căn cứ vào thuộc tính vật lý, tài sản

được chia thành động sản và bất động sản. Căn cứ vào phương thức chiếm hữu, tài sản được chia thành tài sản hữu hình và tài sản vơ hình. Khái niệm tài sản du nhập vào Việt Nam thông qua pháp luật Pháp và được hoàn thiện dần theo thời gian cho phù hợp với văn hóa pháp lý và số đơng dân cư Việt Nam. Các quy định về phân loại tài sản trong pháp luật thực định Việt Nam có sự tiếp thu, chọn lọc và kết hợp các cách phân loại khác nhau của pháp luật thế giới. Theo đó, tài sản được phân loại theo hình thức tồn tại và thuộc tính vật

Chương 2

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Phân loại tài sản trong pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)