Tình hình cháy nổ xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm

Một phần của tài liệu Luận văn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 49 - 54)

2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh

2.1.2. Tình hình cháy nổ xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm

2015-2019

Qua kết quả khảo sát và số liệu thống kê của Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy thành phố Hà Nội, từ năm 2015 đến năm 2019 trên địa bàn thành phố

xảy ra 3479 vụ cháy, nổ làm chết 72 người, bị thương 86 người, gây thiệt hại ước tính1.523 tỷ đồng.

Cụ thể, năm 2015, Hà Nội có 776 vụ cháy, chết 8 người; bị thương 13 người, gây thiệt hại 202 tỷ đồng

Năm 2016 có 831 vụ cháy, làm chết 19 người, bị thương 17 người, thiệt hại 250 tỷ đồng.

Năm 2017, trên địa bàn Thủ đô xảy ra 820 vụ cháy. Trong đó cháy lớn 5 vụ, cháy gây thiệt hại nghiêm trọng 13 vụ, cháy trung bình 158 vụ, cháy nhỏ

619 vụ, cháy rừng 22 vụ. Ngồi ra cịn có 699 sự cố chập điện, 442 sự cố cháy bãi rác, phế liệu không gây cháy lan. Trong năm 2017, các vụ cháy tại Hà Nội

khiến 21 người chết, 12 người bị thương; thiệt hại về tài sản ước tính trên 300 tỷ đồng và 50 ha rừng.

Thống kê cho thấy, trong năm 2018, tình hình cháy, nổ tuy giảm, 810 vụ, nhưng vẫn diễn biến phức tạp, thiệt hại về người và tài sản vẫn ở mức cao (10 người chết, 23 người bị thương; thiệt hại về tài sản ước tính trên 366 tỷ đồng)

Năm 2019: 512 vụ, các vụ cháy nổ làm 14 người chết, 21 người bị thương. Thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 405 tỷ đồng. Ngồi ra, cịn có

327 vụ chập điện trên cột, 486 sự cố cháy thiệt hại khơng đáng kể.

Có thể kể tên một số vụ cháy nổ điển hình xảy ra trong giai đoạn này như:

Hơn 200 xe máy, ôtô bị thiêu rụi trong vụ cháy chung cư Xa La. Không

có thiệt hại nào về người trong vụ cháy tại khu đô thị Xa La, Hà Đông, Hà Nội vào tối 11/10/2015, nhưng hơn 200 xe máy, ôtô đã bị cháy dưới hai tầng hầm.

Vụ cháy ngày 01/11/2016 tại quán karaoke 68, đường Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội là vụ cháy gây thiệt hại về người lớn nhất trong gian đoạn 2014-2018 khi có 13 người bị chết, 02 người bị thương cùng với khối tài sản ước tính gần 140 triệu đồng. Nguyên

bằng hồ quang điện tại khu vực cửa ra vào phòng hát tại tầng 2 làm bắn các vẩy hàn mang nhiệt độ cao vào vật liệu cách âm gắn trên tường gây cháy, sau đó cháy lan ra xung quanh gây ra vụ cháy.

Một vụ cháy lớn xảy ra tối 17/9/2016, tại quán Royal karaoke ở địa chỉ số 83 phố Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy. Tuy không gây thiệt hại về người, nhưng đám cháy tại quán karaoke 7 tầng Nguyễn Khang đã làm thiệt hại hầu hết tài sản trong tòa nhà 7 tầng này.

Trong năm 2017, vụ cháy tại sơ sở sản xuất kết hợp nhà ở tại xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội ngày 29/07/2017, cũng do quá trình

hàn cắt kim loại bằng hồ quang điện phía trên sàn gác xép, tạo ra các vẩy hàn

có nhiệt độ cao rơi xuống mái phòng sản xuất qua khe sàn gác xép và vách

tơn sóng, vào các sản phẩm dễ cháy gây cháy, sau đó cháy lan ra xung quanh.

Vụ cháy đã gây ra cái chết cho 08 người và 02 người bị thương. Thiệt hại tài sản ước tính 159,6 triệu đồng.

Đặc biệt, vụ cháy lớn gần đây là vụ cháy tại Cơng ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đơng, ngày 28/8/2019, trên địa bàn quận Thanh

Xn, tuy khơng có thiệt hại về người, nhưng thiệt hại về tài sản đến hàng trăm tỷ đồng, kéo theo đó là vấn đề ơ nhiễm môi trường, vấn đề dư luận

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ thống kê tình hình cháy nổ xảy ra từ năm 2015-2019

trên địa bàn thành phố Hà Nội

Nguồn: Công an thành phố Hà Nội

Quan sát biểu đồ ta có thể nhận thấy, số vụ cháy nổ có xu hướng gia tăng trong giai đoạn từ 2015-2017 và giảm dần xuống từ năm 2018 đến năm 2019.

Số người chết và số người bị thương dao động qua các năm ở những con số

không chênh lệch nhiều. Tuy nhiên, ngược lại với xu hướng giảm dần số vụ

cháy, nổ trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua là số thiệt hại về tài sản tăng lên nhanh chóng. Điều này đồng nghĩa với việc, mặc dù số vụ việc có giảm, song thiệt hại của các vụ cháy ngày càng có xu hướng nặng nề hơn.

-Về nguyên nhân gây cháy, nổ tại các cơ sở và nhà dân:

Do vi phạm quy định về PCCC (vi phạm trong việc sử dụng các loại nguồn lửa, nguồn nhiệt, sử dụng điện, hàn cắt kim loại…), 2.235 vụ, chiếm 59,6%.

Do vô ý gây cháy (do sơ suất trong đun nấu, sử dụng lửa, sử dụng thiết bị điện, sử dụng xăng dầu, sử dụng khí đốt hóa lỏng…) 450 vụ, chiếm 12 %.

1200 1000 800 SỐ VỤ CHÁY, NỔ 600 SỐ NGƯỜI CHẾT SỐ NGƯỜI BỊ THƯƠNG

400 THIỆT HẠI TÀI SẢN (TỶ ĐỒNG)

200 0

n a o é U H H DO VI PHẠM Q Y ĐỊNH VỀ PCCC DO VÔ Ý GÂY C ÁY

DO CỐ Ý GÂY C ÁY

DO CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC

Do cố ý gây cháy (đốt do mâu thuẫn, do say rượu, phá h

chiếm 4,1%.

ại…), 154 vụ,

Do các nguyên hân khác (tai nạn giao thông, tự cháy, s t đánh, trẻ em

nghịch lửa…) 910 vụ (chiếm 24, 2%).

Như vậy qua phân tích nguyên nhân cháy trong tổng số 3749 vụ cháy

thì số vụ cháy do con người thiếu ý thức và kiến thức PCCC gây ra như vi phạm quy định về PCCC, do sơ suất, bất cẩn, do vô ý gây cháy, chiếm 59, 6% tổng số vụ cháy, do các nguyên nhân khác (tai nạn giao thông, tự cháy, sét đánh, trẻ em nghịch lử …) cũng chiếm tỷ lệ cao.

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nguyên nhân các vụ cháy nổ xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội

Nguồn: Cơng an thành phố Hà Nội

Nhìn biểu đồ ta có thể nhận thấy, tỉ lệ nguyên nhân cháy nổ do vi phạm quy định về PCCC chiếm tỷ trọng lớn. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc

thực thi các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả giảm số vụ cháy nổ trên địa bàn thành phố Hà Nội.

-Địa bàn và thành phần:

+Theo địa bàn xảy ra cháy, từ năm 2015-2019, cháy xảy ra ở khu vực nội thành là 2250/3749 vụ, chiếm 60%; cháy xảy ra ở khu vực ngoại thành là

1499 vụ, chiếm 40%. Nếu so với giai đoạn trước thì số vụ cháy ở khu vực nội thành ngày càng tăng (trước đây tỷ lệ này chỉ chiếm 50-55%), số vụ cháy ở

khu vực ngoại thành thì giảm tương ứng. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là do q trình đơ thị hóa tăng nhanh cả về số lượng và quy mô, số lượng cơ sở

sản xuất, kinh doanh dịch vụ cũng tăng mạnh.

+Theo thành phần sở hữu, cháy xảy ra ở khu vực doanh nghiệp tư nhân

chiếm tỷ lệ cao 61,36%, sau đó là khu vực nhà dân chiếm tỷ lệ 19,11%, và

khu vực khác như cửa hàng xăng dầu, phương tiện giao thơng chiếm tỷ lệ

12,3%, cịn lại là cháy ở khu vực kinh tế nhà nước, các cơ sở kinh tế có 100%

vốn nước ngồi, các cơ sở kinh tế liên doanh với nước ngoài, chung cư, nhà

cao tầng và rừng chiếm tỷ lệ nhỏ.

Nhìn chung trong giai đoạn từ 2015-2019, tình hình cháy trên địa bàn

thành phố Hà Nội diễn biến khá phức tạp, mặc dù có giảm số vụ qua từng năm song mức độ nguy hiểm của vụ việc, gây hậu quả nghiêm trọng thì lại

càng gia tăng, điển hình có những vụ việc gây hoang mang dư luận về những

tác động tới mơi trường sau cháy.

2.2.Tình hình vi phạm và việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng cháy, chữa cháy trên địa bàn thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)