Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 44 - 96)

4.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng tác động đến việc sử dụng đất

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

* Vị trí địa lý

Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 40 km. Huyện có tọa độ địa lý từ 20035’49” đến 20046’06” Vĩ độ Bắc, từ 106024’11” đến 106040’00” Kinh độ Đông.

- Phía Đông Bắc và Đông giáp huyện Tiên LNng.

- Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Tứ Kỳ – Ninh Giang – tỉnh Hải D−ơng.

- Phía Nam giáp huyện Thái Thuỵ – tỉnh Thái Bình. - Phía Tây Nam giáp huyện Quỳnh Phụ – tỉnh Thái Bình.

Trên địa bàn huyện có các trục giao thông đ−ờng thuỷ, đ−ờng bộ quan trọng chạy qua nh− quốc lộ 10, quốc lộ 37, tỉnh lộ 354, 17B, sông Thái Bình, sông Hóa, sông Luộc, ... Với vị trí nh− vậy, Vĩnh Bảo có thể liên kết, trao đổi, thu hút thông tin, công nghệ và vốn đầu t− vào phát triển kinh tế xN hội của huyện. Đồng thời, đây là nguồn cung cấp lao động và nông thuỷ sản hàng hóa cho khu vực nội thành và khu công nghiệp của thành phố. Trong t−ơng lai, khi đ−ờng vành đai ven biển Thái Bình – Hải Phòng chạy qua Vĩnh Bảo đ−ợc quy hoạch xây dựng cùng với đ−ờng cao tốc Hà Nội – Hải Phòng đ−ợc thực hiện càng tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc tham gia luân chuyển hàng hoá cũng nh− việc cung cấp thực phẩm cho khu vực nội thành, các khu cụm công nghiệp quốc lộ 10, khu du lịch Đồ Sơn và các khu vực phía Nam của dải ven biển Bắc Bộ, ...

* Địa hình, địa mạo

Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng không có đồi núi, có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, có độ dốc nhỏ hơn 1%. Địa hình Vĩnh Bảo nghiêng từ Tây – Tây

Bắc đến Đông - Đông Nam nh−ng có những nơi khu vực thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung. Có thể chia địa hình toàn huyện thành 3 dạng chính:

- Địa hình có độ cao lớn với độ cao từ 1,5 – 2,2 m, tập trung phần lớn ở các xN phía Tây và Tây Bắc của huyện, thuận lợi cho việc canh tác lúa 2 vụ, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây có giá trị kinh tế cao.

- Địa hình có độ cao trung bình tuyệt đối từ 1 – 1,5 m, tập trung ở các xN phía Đông - Đông Nam huyện. Khu này đất phèn chiếm tỷ lệ lớn, trong những năm qua đN đ−ợc cải tạo phù hợp thâm canh 2 vụ lúa năng suất cao, lúa thơm.

- Địa hình trũng có độ cao tuyệt đối 1m phân bố rải rác ở các xN và khu vực ngoài đê sông Thái Bình, sông Hoá từ xN Giang Biên đến xN Trấn D−ơng, Cộng Hiền. Đất nhiễm mặn từ mặn ít đến trung bình có khả năng khôi phục và phát triển sinh thái mặn ven biển.

Huyện nằm trong vùng có nền địa chất công trình thuộc loại yếu. Cấu tạo địa chất điển hình là lớp trầm tích biển và sông lắng đọng. Cơ cấu của đất trẻ, chủ yếu là sét, bùn, cát, c−ờng độ chịu tải kém.

* Khí hậu

Khí hậu mang nét đặc tr−ng về khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh h−ởng của biển, hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cuối đông ẩm −ớt, nhiệt độ thấp nhất từ 9 - 120C vào tháng 12 và tháng 1. Mùa hè nóng, m−a nhiều, nhiệt độ cao nhất từ tháng 6 đến tháng 7, có thể lên tới 30 -320C, có bNo vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 10.

Nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 240C. L−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1.708 mm và l−ợng m−a trung bình phân theo mùa m−a là 1.449 mm chiếm 80 – 85% l−ợng m−a cả năm, m−a có c−ờng độ khá lớn, l−ợng m−a trung bình ngày đạt trên 20 mm, l−ợng m−a ngày có thể lên đến 300 mm, gây ngập úng

cả khu dân c− và trên đồng ruộng, ảnh h−ởng đến đời sống và sản xuất ng−ời dân. Mùa khô số ngày m−a ít, l−ợng m−a trung bình ngày chỉ đạt 3 – 4 mm.

Độ ẩm trung bình hàng năm 82%. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 11 – 12, cao nhất vào tháng 3 – 4. L−ợng bốc hơi hàng năm khoảng 740 mm, l−ợng bốc hơi các tháng mùa m−a 423 mm, bốc hơi các tháng mùa khô 317 mm. L−ợng bốc hơi hàng năm lớn hơn tổng l−ợng m−a gây thiếu n−ớc nghiêm trọng và ảnh h−ởng tới sản xuất nông nghiệp.

H−ớng gió thịnh hành ở mùa đông là Đông Bắc, mùa hè thịnh hành gió Nam và gió Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm từ 2,8 m/s – 7 m/s.

* Chế độ thuỷ văn

Toàn huyện có 3 con sông lớn là sông Hoá, sông Thái Bình, sông Luộc chịu ảnh h−ởng trực tiếp của thuỷ triều. Trong lNnh thổ có 3 hệ thống kênh chính giữ vai trò thuỷ nông quan trọng là: kênh Kinh Đông chạy từ Tây sang Đông, lấy n−ớc từ sông Hoá, có chiều dài 8,5 km; kênh Chanh D−ơng lấy n−ớc từ sông Luộc chạy dọc huyện đến sông Thái Bình, có chiều dài 24,5 km; kênh Bạch Đà chạy giữa huyện. Hệ thống thuỷ lợi phân bố khá hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc t−ới tiêu và có thể xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.

Sông Hoá nằm ở phía Tây Nam của huyện, có chiều dài 35 km, chiều rộng trung bình 50 m, sâu trung bình 4m mùa cạn, 6m mùa lũ, tốc độ dòng chảy trung bình 0,3 – 0,5 m/s. Sông Hoá bắt nguồn từ sông Luộc chạy qua xN An Hoà, Hiệp Hoà, H−ng Nhân, Cao Minh, Tam C−ờng, Cổ Am và chảy vào sông Thái Bình tại thị xN Trấn D−ơng.

Sông Luộc nằm ở phía Tây Bắc của huyện, thuộc nhánh của sông Hồng chảy qua các xN Thắng Thuỷ, Trung Lập, Dũng Tiến và nhập vào sông Thái Bình tại xN Giang Biên, có chiều dài 21 km, chiều rộng 300 m, sâu trung bình 6 m vào mùa cạn, 8 m vào mùa lũ.

Sông Thái Bình nằm ở phía Đông, Đông Bắc của huyện, có chiều dài 24 km, rộng trung bình 400 m, sâu trung bình 2,6 m vào mùa cạn và 4,5 m vào mùa lũ với tốc độ dòng chảy trung bình là 0,5 – 0,7 m.

Dòng chảy của các sông đều thay đổi theo hai mùa. Mùa m−a chịu sự chi phối của lũ sông Hồng, có vai trò động lực thống trị trong mối t−ơng tác sông biển. Mùa khô chịu sự tác động của biển, nhất là sông Thái Bình.

Vĩnh Bảo có lợi thế nằm ở hệ thống sông Hồng, điều kiện địa chất trong tình trạng sụt chìm song đ−ợc phù sa bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Vĩnh Bảo có nhiều lợi thế về mặt địa chất, thuỷ văn, có nguồn n−ớc ngọt dồi dào cả trong vụ đông xuân là điều kiện tốt để mở rộng diện tích màu, cây công nghiệp cho giá trị kinh tế cao.

Nhìn chung, nguồn n−ớc của các con sông khá dồi dào, tuy nhiên bị nhiễm mặn do ảnh h−ởng của thuỷ triều nên việc đáp ứng các nhu cầu sản xuất và đời sống còn hạn chế. Tình trạng bồi lắng ở các cửa sông cũng ảnh h−ởng lớn đến khả năng vận chuyển hàng hoá theo đ−ờng thuỷ.

* Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên đất

Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng, không có đồi núi và địa mạo khá đồng đều so với huyện khác của Hải Phòng. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 18.053,65 ha. Vĩnh Bảo là đất ven biển cộng thêm mạch n−ớc ngầm ảnh h−ởng đến tính chất đất, đất bị chua mặn chiếm 56% đất nông nghiệp. Đất có thành phần cơ giới nhẹ chiếm 40% và phân bố tập trung ở một số khu vực th−ợng nguồn sông Hoá, sông Luộc, thuận lợi cho việc canh tác 3 vụ, phát triển các vùng cây tập trung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản.

Đất đai của Vĩnh Bảo đ−ợc hình thành chủ yếu do việc bồi tụ phù sa của sông Thái Bình và hệ thống sông Hồng, đất đai mang sắc thái giao l−u giữa hai bên phù sa của hệ thống sông trên, khá thuận lợi cho việc sinh tr−ởng và phát triển một tập đoàn cây trồng phong phú và đa dạng nh− lúa, ngô, khoai lang, ... với tầng dầy trung bình từ 30 – 40 cm.

Với l−ợng m−a khá lớn trong năm cùng với hệ thống sông ngòi kênh đào dày đặc, có thể nói nguồn n−ớc mặt của huyện khá dồi dào, tuy nhiên phân bố không đều.

Huyện có hai tầng n−ớc ngầm trong lớp trầm tích kỷ đệ tứ. Tầng thứ nhất là n−ớc nằm trong các lớp sét pha bùn có dạng thấu kính và n−ớc nằm trong lớp cát, cuội, sỏi, chiều dày trung bình 18 m. N−ớc ở tầng này có trữ l−ợng nhỏ, chất l−ợng kém. Tầng thứ hai nằm giữa lớp sét và lớp đá gốc, trữ l−ợng khá tuy nhiên phân bố không đều.

- Tài nguyên khoáng sản

Vĩnh Bảo không có các mỏ khoáng sản có quy mô công nghiệp. Những năm qua, đất sét đang đ−ợc khai thác để làm gạch ngói song không tập trung mà phân bố rải rác các xN, chủ yếu dùng cho nhu cầu của huyện về vật liệu xây dựng, ch−a tiếp cận đ−ợc với thị tr−ờng bên ngoài.

- Tài nguyên du lịch và nhân văn

Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng ven biển, có truyền thống đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm, có ý thức cần cù chịu khó trong lao động, sản xuất. Đây là khu di tích nổi tiếng của Việt Nam nói chung và Vĩnh Bảo nói riêng, là nơi bảo tồn đ−ợc nhiều loại hình nghệ thuật văn hoá dân gian nh− múa rối n−ớc ở Nhân Hoà, tạc t−ợng điêu khắc Đồng Minh. Vĩnh Bảo có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh nền kinh tế, văn hoá xN hội trong giai đoạn tới.

* Cảnh quan môi tr−ờng

Môi tr−ờng sinh thái của vùng ở giữa và cuối huyện rất thích hợp cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt và n−ớc lợ vùng từ phía Bắc quốc lộ 10 trở lên trồng cây rau màu, cây công nghiệp, ... Tuy nhiên, do tác động của con ng−ời trong sản xuất và đời sống nh− sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, mâu thuẫn giữa bảo vệ và khai thác hệ sinh thái n−ớc ngọt, ... ảnh h−ởng xấu tới môi tr−ờng sinh thái, gây ô nhiễm môi tr−ờng.

* Đánh giá về điều kiện tự nhiên của huyện Vĩnh Bảo

Huyện Vĩnh Bảo nằm phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, có đ−ờng quốc lộ 10 đi qua, đây là một lợi thế quan trọng của huyện về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và điều kiện để tiếp thu các công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để phát triển kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Với địa hình t−ơng đối bằng phẳng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, là một lợi thế để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng. Bên cạnh đó, toàn huyện có 3 con sông lớn giúp cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi, nâng cao diện tích cây trồng có giá trị kinh tế cao.

Huyện có lợi thế về lịch sử, văn hoá, nên có nhiều −u thế để phát triển du lịch, thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế x5 hội

a. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Kinh tế của huyện liên tục phát triển với tốc độ khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tiến bộ theo h−ớng giảm tỷ trọng Nông nghiệp – Thuỷ sản, tăng tỷ trọng các ngành Công nghiệp – Xây dựng, Th−ơng mại – Dịch vụ, cụ thể: Nông nghiệp – Thuỷ sản: 54%; Công nghiệp – Xây dựng: 20%; Th−ơng mại – Dịch vụ: 26%.

* Nông nghiệp

Ngành nông nghiệp của huyện từng b−ớc v−ơn lên khẳng định thế mạnh hàng đầu. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển theo h−ớng thâm canh tăng năng suất cây trồng, con vật nuôi có giá trị kinh tế cao, gắn với thị tr−ờng. Diện tích, năng suất, sản l−ợng các cây trồng chủ lực (lúa, rau màu, cây công nghiệp) liên tục tăng. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật về trồng trọt đ−ợc áp dụng rộng rNi trong sản xuất, cơ cấu cây trồng đN chuyển biến theo h−ớng tập trung, chuyên canh các cây trồng có giá trị cao.

Chăn nuôi đN chuyển dịch theo h−ớng tập trung quy mô trang trại, gia trại, ứng dụng khoa học kỹ thuật về giống và thức ăn công nghiệp. Công tác phòng chống dịch bệnh gia cầm, gia súc đ−ợc chỉ đạo kiên quyết.

* Công nghiệp – xây dựng

Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đN chú trọng khai thác tiềm năng về nguyên liệu và lao động tại chỗ. ĐN có cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung và một số nghề mới trên địa bàn (giầy da, khâu bóng, ...). Trong giai đoạn 1996 đến nay, Vĩnh Bảo đN chủ động tận dụng khai thác tiềm năng về nguyên liệu và việc làm tại chỗ phục vụ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đáp ứng yêu cầu trong nội bộ huyện. Vì vậy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng có b−ớc tăng tr−ởng khá. Tuy nhiên, tốc độ phát triển các ngành công nghiệp quá thấp so với chỉ tiêu quy hoạch và so với yêu cầu phát triển các ngành. Có sự chênh lệch phát triển giữa các ngành.

Công nghiệp chủ yếu h−ớng vào khai thác các tiềm năng nội bộ, chủ yếu là các ngành nghề thủ công nh− sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nhỏ, chế biến nông sản (xay xát, mọc, chế biến giò, ...) và một số nghề thủ công nh− thêu, dệt thảm...

* Dịch vụ – th−ơng mại

Những năm qua, do hạ tầng kỹ thuật đ−ợc đầu t− nâng cấp, các trung tâm kinh tế – xN hội của huyện đ−ợc xây dựng theo h−ớng đô thị hoá khá mạnh đN tạo điều kiện cho mạng l−ới bán lẻ phát triển rộng khắp trên địa bàn, hàng hoá đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nhân dân, b−ớc đầu có hoạt động dịch vụ văn hoá, du lịch.

Tuy nhiên hoạt động th−ơng mại còn mang tính tự phát, kinh tế hộ gia đình là chủ yếu, các hộ ch−a mạnh dạn đầu t− vào lĩnh vực chế biế, tiêu thụ nông sản, cơ sở vật chất một số chợ xuống cấp song chậm tu sửa, nâng cấp.

ĐN có một số cơ sở đáng chú ý của các ngành dịch vụ trên địa bàn huyện (th−ơng mại thị trấn Vĩnh Bảo, th−ơng mại thị tứ Nam Am, ...) song các chỉ tiêu về dịch vụ đạt thấp so với quy hoạch.

b. Thực trạng phát triển dân số, y tế, lao động, việc làm và mức sống dân c−

* Dân số, y tế, lao động, việc làm

Dân số của huyện khoảng 185.800 ng−ời, số ng−ời trong độ tuổi lao động là 102.800 ng−ời, chiếm 65% dân số, trong đó số lao động qua đào tạo là 20.000 ng−ời.

Ch−ơng trình dân số, kế hoạch hoá gia đình đ−ợc huyện quan tâm chỉ đạo về truyền thông dân số và hoạt động kế hoạch hoá gia đình. Tiếp tục giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên. Xác lập việc tăng dân số cơ học một cách hợp lý, chú ý nguồn lao động ở các vùng kinh tế mới trong huyện.

Toàn huyện có 1 bệnh viện đa khoa trung tâm và 3 phòng khám đa khoa khu vực, có 30/30 xN, thị trấn có trạm y tế đ−ợc xây dựng chuẩn và kiên cố, với đủ phòng khám có bác sĩ điều trị, đ−ợc trang bị cần thiết phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Kết hợp khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng tây y với đông y, phát huy các hoạt động y học cổ truyền.

* Về mức sống dân c−

Những năm gần đây, đ−ợc sự quan tâm của Đảng, Nhà n−ớc, bằng các chính sách cụ thể, kịp thời cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân địa ph−ơng, đời sống ng−ời dân đN có nhiều tiến bộ, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi. Công tác xoá đói giảm nghèo đ−ợc triển khai th−ờng xuyên đN góp phần không nhỏ trong việc giảm số l−ợng các hộ đói nghèo. Nhìn chung, mức sống của nhân dân trong huyện còn thấp so với bình quân chung của

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 44 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)