2. tổng quan nghiên cứu
2.6. Tình hình quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng
Quy hoạch sử dụng đất là nội dung đ−ợc các cấp chính quyền thành phố Hải Phòng đặc biệt quan tâm. Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hải Phòng đN kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào các mục đích khác, chủ động trong khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần giúp cho các địa ph−ơng đánh giá chính xác tiềm năng đất đai của mình.
Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa ph−ơng cho thấy còn nhiều bất cập. Một số địa ph−ơng khi xây dựng kế hoạch sử dụng đất ch−a tổ chức tốt việc đăng ký kế hoạch sử dụng đất ở các cấp, các ngành nên nhiều dự án có nhu cầu sử dụng đất không đăng ký hoặc có đăng ký nh−ng không khả thi do thiếu vốn, ch−a xử lý tốt nguồn thông tin... Vì vậy tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ch−a cao, ch−a đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ch−a tính toán đầy đủ hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng trong sử dụng đất. Bên cạnh đó, công tác phối hợp giữa các ngành trong việc lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ch−a chặt chẽ, đồng bộ, còn chồng chéo giữa các quy hoạch ngành và giữa quy hoạch đất đai với quy hoạch đô thị.
Từ tình hình thực tế phát triển kinh tế xN hội và nhu cầu sử dụng đất của các thành phần kinh tế, UBND thành phố Hải Phòng đN lập ph−ơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 – 2010) đN đ−ợc Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 36/2006/NQ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006, với quan điểm khai thác có hiệu quả kinh tế, hiệu quả xN hội và bảo vệ tài nguyên môi tr−ờng phục vụ lâu dài cho nhu cầu con ng−ời. Khai thác triệt để, hợp lý, sử dụng tiết kiệm quỹ đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất kịp thời và điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất đai đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xN hội của thành phố.