Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 41 - 44)

3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

Toàn bộ quỹ đất trong phạm vi địa giới hành chính của huyện Vĩnh Bảo, các chỉ tiêu sử dụng đất theo ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Vĩnh Bảo theo Quyết định số 136/QĐ-UBND ngày 17 tháng 01 năm 2003 của UBND thành phố Hải Phòng, và các chỉ tiêu sử dụng đất theo Nghị quyết số 46/2007/NQ-HĐND ngày 20 tháng 7 năm 2007 về ph−ơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2006 – 2010.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – x5 hội tác động đến việc sử dụng đất

a. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (vị trí địa lý, địa hình, thổ nh−ỡng, khí hậu, nguồn n−ớc, ...).

b. Thực trạng phát triển kinh tế – x1 hội

- Phân tích, đánh giá điều kiện kinh tế – xN hội (thực trạng phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng, thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm và mức sống, ...).

- Đánh giá chung về thực trạng và xu thế phát triển kinh tế xN hội gây áp lực lên đất đai.

3.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

- Đánh giá tình hình sử dụng và biến động đất đai.

- Đánh giá tình hình quản lý Nhà n−ớc về đất đai trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo qua các nội dung:

+ Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính;

+ Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

+ Công tác thanh tra pháp chế;

+ Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; + Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

3.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 đ−ợc thực hiện đến năm 2009

- Đánh giá kết quả các chỉ tiêu thực hiện năm 2009 so với ph−ơng án QHSDĐ và ph−ơng án điều chỉnh QHSDĐ huyện Vĩnh Bảo.

- Nghiên cứu công tác thực hiện các hạng mục công trình, dự án so với ph−ơng án QHSDĐ.

- Những nguyên nhân tác động đến kết quả thực hiện ph−ơng án QHSDĐ.

3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực thi quy hoạch sử dụng đất của huyện Vĩnh Bảo

- Giải pháp về kinh tế; - Giải pháp về kỹ thuật; - Giải pháp về chính sách; - Giải pháp về tổ chức.

3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài gồm:

3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra khảo sát

Điều tra, thu thập các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xN hội, hiện trạng sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất và các tài

liệu, số liệu khác có liên quan đến đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện Vĩnh Bảo – thành phố Hải Phòng.

Điều tra, thu thập tình hình triển khai thực hiện một số công trình, dự án nằm trong danh mục và điều tra các dự án đang xin chủ tr−ơng thực hiện mà không nằm trong ph−ơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của huyện.

3.3.2. Ph−ơng pháp thống kê và phân tích, xử lý tổng hợp

Trên cơ sở các số liệu, tài liệu thu thập đ−ợc, tiến hành phân nhóm, thống kê diện tích, công trình, dự án đN thực hiện theo quy hoạch hoặc ch−a thực hiện theo quy hoạch; tổng hợp phân tích các yếu tố tác động đến kết quả triển khai thực hiện ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất.

3.3.3. Ph−ơng pháp minh hoạ bằng biểu, bản đồ

Thực trạng sử dụng đất và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất sẽ đ−ợc trình bày d−ới dạng những biểu đồ và bản đồ minh hoạ.

3.3.4. Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống

Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố, từ luận chứng của ph−ơng án (chất l−ợng quy hoạch) đến các điều kiện về kinh tế, chính trị, chính sách pháp luật; về tổ chức triển khai thực hiện, quản lý và giám sát quy hoạch... Vì vậy cần phải tiếp cận với nhiều hệ thống từ hệ thống kỹ thuật đến các hệ thống về chính sách, luật pháp, hệ thống quản lý, hệ thống giám sát; tiếp cận từ trên xuống, từ d−ới lên để phân tích đánh giá.

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)