Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinhtế, cải tạo quan hệsản xuất (1954 1960)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HGS sư PHẦN VN (Trang 59 - 60)

-1960)

1, Hoàn thành cải cách ruộng đất

- Trong hơn 2 năm (1954 - 1956), miền Bắc tiến hành liên tiếp 4 đợt cải cách ruộng đất. Tính chungtồn bộ 5 đợt (kể cả đợt 1 trong kháng chiến), cách mạng đã lấy từ địa chủ hơn 81 vạn hecta ruộng đất, 10vạn trâu bị, 2 triệu nơng cụ đem chia cho nơng dân nghèo, thực hiện triệt để khẩu hiệu "người cày có

ruộng".

- Trong cải cách ruộng đất, chúng ta phạm một số sai lầm, sai lầm đó được Đảng, Chính phủ pháthiện và kịp thời sửa chữa. Công tác sửa sai được tiến hành trong cả năm 1957.

2. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

- Nông nghiệp:

+ Khai phá ruộng hoang, sửa chữa hệ thống đê điều, sắm nông cụ... + Cuối năm 1957, sản lượng lương thực đạt mức trước chiến tranh.

- Cơng nghiệp: Khơi phục các nhà máy, xí nghiệp, xây dựng thêm một số nhà máy, xí nghiệp mới. - Thủ cơng nghiệp: Có nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản xuất.

- Thương nghiệp:

+ Mở nhiều cửa hàng mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán để cung cấp hàng hoá cho nhândân, giao lưu hàng hoá giữa các địa phương.

+ Miền Bắc có quan hệ bn bán với 27 nước.

- Giao thông vận tải: Sửa chữa xây dựng mới gần 700km đường sắt, hàng nghìn km đường bộ...

3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế- văn hoá (1958-1960)

a. Cải tạo xã hội chủ nghĩa:

- Trong 3 năm (1958-1960), Đảng và Chính phủ đề ra chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa đối vớinông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính làhợp tác hố nơng nghiệp.

- Kết quả cải tạo là xoá bỏ chế độ người bóc lột người, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, nhấtlà trong điều kiện chiến tranh.

b.Phát triển kinh tế và văn hóa:

- Trong phát triển kinh tế, trọng tâm là kinh tế quốc doanh, miền Bắc đạt được một số thành tựu đángkể. Từ 97 xí nghiệp trong năm 1957, đến năm 1960 đã có 172 xí nghiệp do trung ương quản lí và trên 500xí nghiệp do địa phương quản lí.

- Những tiến bộ về mặt kinh tế đã tạo điều kiện cho sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế phát triển. Hệthống giáo dục phổ thơng được hồn chỉnh và mở rộng với số học sinh năm 1960 tăng 80% (so với năm1957). Cơ sở y tế năm 1960 tăng hơn 11 lần so với năm 1955. Đời sống văn hố, trình độ hiểu biết củacác tầng lớp nhân dân được nâng lên.

III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng,tiếntới "Đồng khởi" (1954 - 1960) tiếntới "Đồng khởi" (1954 - 1960)

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959)

- Tháng 8 -1954, "phong trào hồ bình" ỏ Sài Gịn - Chợ Lớn.

- Tháng 11 - 1954, Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố đàn áp, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao, lanrộng ra các thành phố Huế, Đà Nẵng...và các vùng nông thôn. Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớpnhân dân, các đảng phái, dân tộc ít người.

- Từ 1958 - 1959: mục tiêu thay đổi từ chính trị hồ bình chuyển sang dùng bạo lực.

2. Phong trào "Đồng khởi" (1959 -1960)a. Nguyên nhân bùng nổ: a. Nguyên nhân bùng nổ:

- Trong những năm 1957 - 1959, cách mạng miền Nam gặp mn vàn khó khăn. Ngơ Đình Diệm đềra Luật 10/59 (tháng 5 - 1959) thẳng tay giết hại bất cứ người yêu nước nào hoặc bất cứ ai có biểu hiệnchống lại chúng, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tùđày. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam địi hỏi có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạngvượt qua khó khăn thử thách.

- Tháng 1 - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương quyết định để nhân dân miền Namsử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm, và nhấn mạnh: ngoài con đường bạo lựccách mạng, nhân dân miền Nam khơng có con đường nào khác.

- Được Nghị quyết 15 của Trung ương soi sáng, phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương lanrộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu với cuộc "Đồng khởi" ở Bến Tre.

b. Diễn biến:

- Có Nghị quyết của Đảng soi sáng, phong trào nổi dậy của quần chúng từ lẻ tẻ ở từng địa phươngnhư: Cuộc nổi dậy Bắc Ái (2 - 1959), Trà Bồng (8 -1959) ở Quảng Ngãi đã lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng bằng cuộc "Đồng khởi" với cuộc nổi dậy tiêu biểu ở Bến Tre (17-1 - 1960).

- Từ Bến Tre, phong trào "Đồng khởi" như nước vỡ bờ lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở miền Trung Trung Bộ.

c. Kết quả và ý nghĩa:

- Ta đã làm chủ được 600 xã ở Nam Bộ, 900 thôn ở Trung Trung Bộ, 3200 thôn ở Tây Nguyên. - Giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực

lượng sang thế tiến công.

- Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20 - 12 - 1960.

- Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gịn.

IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HGS sư PHẦN VN (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w