Miền Bắc vừa chiếnđấu chống chiếntranh pháhoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất (1965 1968)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HGS sư PHẦN VN (Trang 63 - 65)

(1965- 1968)

1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc

- Ngày 5 - 8 - 1964, sau khi dựng lên "Sự kiện Vịnh Bắc Bộ", Mĩ cho máy bay bắn phá một số nơi ở miền Bắc.

- Ngày 7 - 2 - 1965: Mĩ ném bom Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Vĩnh Linh - Quảng Trị)... lấy cớ trả đũa việc qn Giải phóng miền Nam tiến cơng doanh trại Mĩ ở Plây Cu.

2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất

- Miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến.

- Toàn dân thực hiện quân sự hố (đào đắp cơng sự, triệt để sơ tán...)

- Trong sản xuất, xây dựng kinh tế, ta chủ trương đẩy mạnh kinh tế địa phương, bao gồm nông, công nghiệp, giao thơng vận tải, trong đó chú trọng phát triển nơng nghiệp là mặt trận ta có nhiều tiềm năng.

- Trong hơn 4 năm (5 - 8 - 1964 đến 1 - 11 - 1968), quân dân miền Bắc đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, trong đó 6B52, 3F111, diệt và bắt sống hàng nghìn giặc lái, bắn cháy và bị thương 143 tàu chiến, tàu biệt kích của địch. Bị thiệt hại nặng ở cả hai miền, đến 1 - 11 - 1968, Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom bắn phá miền Bắc.

- Miền Bắc luôn hướng về miền Nam, chi viện sức người, sức của... qua đường Hồ Chí Minh trên bộ, trên biển.

- Tính chung sức người, sức của từ miền Bắc chuyển vào miền Nam sau 4 năm đã tăng gấp 10 lần so với thời kì trước. (Miền Bắc đưa vào miền Nam hơn 300.000 cán bộ, bộ đội vào miền Nam tham gia chiến đấu, xây dựng kinh tế, văn hố tại các vùng giải phóng, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược...).

III. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hố chiến tranh" và "Đơng Dương hoá chiếntranh" của Mĩ (1969-1973) tranh" của Mĩ (1969-1973)

1. Chiến lược "Việt Nam hố chiến tranh" và "Đơng Dương hố chiến tranh" của Mĩ

- Thất bại trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đơng Dương hố chiến tranh".

- Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng qn đội Sài Gịn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, không quân Mĩ, và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

- Để thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", Mĩ cho rút dần quân Mĩ và quân đồng minh khỏi chiến tranh để giảm xương máu. Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn nhằm thực hiện âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt". Mĩ dùng lực lượng quân đội Sài Gịn để thực hiện "Đơng Dương hoá chiến tranh".

2. Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đơng Dương hố chiến tranh"củaMĩ củaMĩ

- Ngày 6 - 6 - 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam được thành lập.Vừa ra đời, Chính phủ cách mạng lâm thời đã được 23 nước cơng nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

- Trong hai năm 1970 - 1971, nhân dân ta cùng với nhân dân hai nước Cam-pu-chia và Lào giành những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên mặt trận quân sự và chính trị.

- Từ ngày 30 - 4 đến ngày 30 - 6 - 1970, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Cam-pu- chia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia và quân đội Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 địch, giải phóng nhiều vùng rộng lớn đất đai với 4,5 triệu dân.

- Từ ngày 12-2 đến ngày 23 - 3 - 1971, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Lào đã tập tancuộc hành quân mang tên "Lam Sơn -719" của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến đấu 22.000 tên địch, buộc quân Mĩ và quân đội Sài Gòn rút khỏi đường 9 - Nam Lào, giữ hành langchiến lược cách mạng Đông Dương.

- Ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế,Đà Nẵng, phong trào học sinh, sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. - Tại các vùng nông thôn, đồng bằng, rừng núi, ven thị, khắp nơi có phong trào của quần chúng nổidậy chống "bình định", phá "ấp chiến lược" của địch. Đến đầu năm 1971, cách mạng giành quyền làmchủ thêm 3.600 ấp với 3 triệu dân.

3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972

- Phát huy thắng lợi trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong hai năm 1970 - 1971, quân ta mở đợt tiến công chiến lược bắt đầu 30 - 3 - 1972. Mở đầu, quân ta đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển ra khắp chiến trường miền Nam và kéo dài trong năm 1972.

- Ý nghĩa: Tạo bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, giáng địn mạnh vào qn ngụy (cơng cụ chủ yếu) và quốc sách "bình định" (xương sơng) của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", buộc Mĩ tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh).

IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần

thứ hai của Mĩ (1969-1973)

1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hoá

- Nhân dân miền Bắc sôi nổi phong trào thi đua học tập, công tác, lao động sản xuất, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế văn hố.

+ Trong nơng nghiệp, có nhiều hợp tác xã áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật, thâm canh tăng vụ. + Trong công nghiệp, nhiều cơ sở công nghiệp trung ương và địa phương bị tàn phá được hồi phục nhanh chóng.

+ Hệ thống giao thơng vận tải bị phá hoại nặng nề được khẩn trương khôi phục. Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển đáng kể. Đời sống nhân dân được ổn định.

2. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương

- Từ ngày 6 - 4 - 1972, một tuần sau khi quân ta ở miền Nam bắt đầu cuộc tiến công chiến lược, Mĩ cho không quân và hải quân đánh phá một số nơi tại khu IV cũ. Ngày 16 - 4 - 1972, Nich-xơn tuyên bố cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. Đến ngày 9 - 5 - 1972, Ních-Xơn lại tuyên bố tăng cường, mở rộng quy mô đánh phá và phong toả cảng Hải Phịng cùng các cửa sơng, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.

- Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Nich-xơn đã vượt xa cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Giôn-xơn cả về quy mô, tốc độ, cường độ đánh phá.

- Nhờ sự chuẩn bị trước, quân dân ta ở miền Bắc đã giành thế chủ động, kịp thời chống trả địch và thắng lợi giòn giã ngay từ trận đầu. Ta vừa chiến đấu, vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương. - Không đạt được mục tiêu mong muốn, cuối 1972, Mĩ tăng cường hơn nữa hoạt động chiến tranh chống phá miền Bắc. Ngày 14 - 12 - 1972, chính quyền Nich-xơn phê chuẩn kế hoạch mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến đấu B52 lớn chưa từng có vào Thủ đơ Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng, với mưu toan cho nhân dân ta những thiệt hại về người và của đến mức không chịu đựng được phải khuất

phục.

- Cuộc tập kích 24 trên 24 giờ trong ngày, bắt đầu từ chiều tối 8 - 12 - 1972 đến hết 29 - 12 - 1972. Trong 12 ngày đêm, Mĩ đã rải xuống Hà Nội, Hải Phịng và một số mục tiêu phía Bắc vĩ tuyến 20 một khối lượng bom đạn 10 vạn tấn (riêng Hà Nội 4 vạn tấn) với sức công phá bằng 5 quả bom nguyên tử ném xuống Nhật Bản năm 1945.

- Quân dân ta ở miền Bắc làm nên trận thắng "Điện Biên Phủ trên khơng" buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri tháng 1 - 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HGS sư PHẦN VN (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w