II. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
4.3 Quá trình pháttriển
- Trong giai đoạn đầu (1967– 1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, sự hợp tác trong khu vực cịn trong trạng thái khởi đầu, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
- Từ năm 1976 đến nay, ASEAN có những bước tiến mới.
+ Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải thiện. Năm 1984, sau khi giành được độc lập, Bru– nây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. + Từ đầu những năm 90, chiến tranh lạnh chấm dứt và “vấn đề Cam –pu–chia” được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện căn bản, ASEAN có điều kiện mở rộng tổ chức, kết nạp thành viên mới.
+ Tháng 7– 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tháng 7– 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN, và tháng 4– 1999, Cam –pu–chia được kết nạp vào tổ chức này.
- Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, ASEAN đã phát triển thành 10 thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đơng Nam Á trở thành khu vực hịa bình, ổn định để
cùng phát triển.
PHẦN 3: GỢI Ý CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊNLỊCH SỬ LỊCH SỬ
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho giai cấp nông dân và cơng nhân phân hóa như thế nào? Vì sao giai cấp cơng nhân Việt Nam nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Câu 2. Chứng minh rằng phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh là cuộc tập dượt đầu tiên cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này.
Câu 3. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II. Nêu những quyết định mới của Đại hội so với thời kì trước.
Câu 4. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Cu Ba diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của cuộcđấu tranh đó.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀICâu 1. Câu 1.
1.1. Giai cấp nông dân bị thống trị, bị tước đoạt ruộng đất, bần cùng hóa, phá sản, khơng lối thốt. Mâuthuẫn giữa nông dân Việt Nam – lực lượng dân cư đông đảo – với đế quốc Pháp và tay sai hết sứcgay gắt. Đó là cơ sở của sự bùng nổ các cuộc đấu tranh của nơng dân trong sự nghiệp giải phóng dântộc.
1.2. Giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày càng đông đảo. Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng áp bứcbóc lột của đế quốc thực dân, phong kiến và tư sản bản xứ, chủ yếu là bọn đế quốc thực dân. Họ có
quan hệ gắn bó với giai cấp nơng dân, có truyền thống u nước bất khuất của dân tộc, sớm chịu ảnhhưởng của trào lưu cách mạng vơ sản trên thế giới nên đã nhanh chóng vươn lên để trở thành một động lực mạnh mẽ của phong trào dân tộc theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại. 1.3. Vì sao
- Bị bóc lột nặng nề nhất nên có tinh thần cách mạng cao nhất. - Đại diện cho một lực lượng sản xuất tiên tiến.
- Phát huy được truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.
- Sớm tiếp thu trào lưu tư tưởng cách mạng mới, đó là tư tưởng cách mạng vơ sản.
Câu 2.
- Qua phong trào cách mạng, lần đầu tiên, liên minh công nông được thiết lập để chống đế quốc,phong kiến và đã giáng một đòn mạnh và nền thống trị của đế quốc phong kiến.
- Phong trào đã chứng tỏ sức mạnh của công nhân và nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam, có khả năng đánh đổ chính quyền của thực dân phong kiến, xây dựng xã hội mới.
- Phong trào để lại cho Đảng và cách mạng nhiều bài học kinh nghiệm q giá.
- Chính vì vậy, đây là cuộc tập dượt đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng để chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám.
Câu 3.
3.1. Nội dung của Đại hội:
- Thảo luận và thơng qua Báo cáo Chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày.
- Thơng qua Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày.
- Đại hội quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và Đảng hoạt động công khai, đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của Việt Nam.
- Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Hồ Chí Minh được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng Bí thư của Đảng.
3.2. Ý nghĩa:
- Đại hội lần thứ II là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
- Đại hội có tác dụng thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên giành thắng lợi ngày một lớn hơn. 3.3. Quyết định mới của Đại hội:
- Đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam. - Đưa Đảng ra hoạt động cơng khai.
- Mỗi nước ở Đơng Dương phải có một Đảng riêng của mình.
Câu 4.
4.1 Cuộc đấu tranh giành độc lập:
- Ngày 20– 7 – 1953, 153 thanh niên yêu nước dưới sự chỉ huy của luật sư trẻ tuổi Phi – đen Ca–xtơ– rô đã tấn công vào pháo đài Môn – ca– đa. Cuộc tấn công không giành thắng lợi (Phi – đen Ca –xtơ– rô bị bắt giam và sau đó bị trục xuất sang Mê– hi– cơ), nhưng mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang để giải phòng đất nước.
- Ngày 25– 11 – 1956, Phi – đen Ca –xtơ– rô cùng 81 chiến sĩ yêu nước từ Mê– hi– cô trở về xây dựng căn cứ cách mạng ở vùng rừng núi phía Tây Cu Ba.
- Dưới sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân, lực lượng cách mạng đã lớn mạnh và phong trào đấu tranh lan rộng ra cả nước. Ngày 1– 1 – 1959, chế độ độc tài Ba–ti–xta bị lật đổ, cách mạng Cu Ba giành được thắng lợi hoàn toàn.
4.2. Ý nghĩa:
- Động viên cổ vũ phong trào giải phóng trong khu vực.
- Xứng đáng là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh.
PHẦN 3: GỢI Ý CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊNLỊCH SỬ LỊCH SỬ
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc gắn với sự chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức và sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam như thế nào?
Câu 2. Trong điều kiện lịch sử nào ba tổ chức cộng sản Đảng ra đời ở Việt Nam năm 1929? Sự phân hóa của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên dẫn đến thành lập Đông Dương Cộng sản đảng như thế nào?
Câu 3. Sự kiện lịch sử nào diễn ra ở miền năm năm 1968 buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pa– ri? Trình bày diễn biến và ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó.
Câu 4. Các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀICâu 1. Câu 1.