Xác định cơng thức của aminoaxit ; muối, este của aminoaxit

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 amin – amino axit – protein file word (Trang 38 - 40)

I. Tính lưỡng tính của aminoaxit

2. Xác định cơng thức của aminoaxit ; muối, este của aminoaxit

Ví dụ 1: Hợp chất X là một -amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch

HCl 0,125M, sau đĩ đem cơ cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là :

A. 174. B. 147. C. 197. D. 187.

Hướng dẫn giải

Bản chất của phản ứng là :

–NH2 + H+  NH3+ (1) Theo giả thiết HCl HCl

X

n 1

n 0,08.0,125 0,01mol

n 1

    X chứa 1 nhĩm –NH2.

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ :

X muối HCl X

1,47

m m m 1,835 0,01.36,5 1,47 gam M 147 gam/ mol.

0,01

       

Đáp án B.

Ví dụ 2: Amino axit X cĩ dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết

với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là :

A. phenylalanin. B. alanin. C. valin. D. glyxin.

Bản chất của phản ứng là :

–NH2 + H+  NH3+ (1) Theo giả thiết ta cĩ :

2 2 2 HCl H NRCOOH H NRCOOH H NRCOOH 2 n n 0,1mol m 11,15 – 0,1.36,5 7,5 gam 7,5 M 75 gam/ mol 16 R 45 75 R 14 ( CH ). 0,1                

Vậy cơng thức của X là H2NCH2COOH. Tên gọi của X là glyxin.

Đáp án D.

Ví dụ 3: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm –COOH. Cho 17,8 gam X tác

dụng với dung dịch HCl dư thu được 25,1 gam muối. Tên gọi của X là :

A. axit aminoaxetic. B. axit -aminopropionic.

C. axit -aminobutiric. D. axit -aminoglutaric.

Hướng dẫn giải Bản chất của phản ứng là :

–NH2 + H+  NH3+ (1) Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ :

HCl muối X HCl

7,3

m m m 25,1 17,8 7,3 gam m 0,2 mol.

36,5

       

Vì X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm –COOH nên suy ra :

X HCl X

17,8

n n 0,2 mol M 89 gam/ mol.

0,2

    

Đặt cơng thức phân tử của X là H2NRCOOH, suy ra : 16 + R + 45 = 89 R = 28 (–C2H4–). Do X là - aminoaxit nên cơng thức cấu tạo của X là CH3CH(NH2)COOH.

Tên gọi của X là axit -aminopropionic.

Đáp án D.

Ví dụ 4: 1 mol -amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cĩ hàm lượng clo là

28,287%. CTCT của X là :

A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH.

Hướng dẫn giải

Vì 1 mol -amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y nên trong Y cĩ một nguyễn tử Cl.

Theo giả thiết hàm lượng Cl trong Y là 28,287% nên suy ra :

Y X Y HCl

Y

35,5 28,287% M 125,5 gam/ mol M M M 89 gam/ mol.

M       

Vậy cơng thức của X là CH3CH(NH2)COOH.

Đáp án A.

Ví dụ 5: Trong phân tử aminoaxit X cĩ một nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl. Cho 15,0 gam X

tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cơng thức của X là :

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 amin – amino axit – protein file word (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w