H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH D H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 amin – amino axit – protein file word (Trang 55 - 57)

D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH.

Câu 243: Đốt cháy 1 mol amino axit NH2–(CH2)n–COOH thu được khí CO2, H2O và N2 phải cần số

mol oxi là : A. 2n 3 2  B. 6n 3 4  C. 6n 3 2  D. 4n 6 4 

Câu 244: A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO2, hơi nước, N2 cĩ tỉ

khối so với hiđro là 13,75. Biết thể tích CO2 = 4

7 thể tích hơi nước ; số mol O2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO2 và H2O đã tạo ra. CTPT của A là :

A. C2H5NO2. B. C2H7NO2. C. C4H7NO2. D. C4H9NO.

Câu 245: X là 1 amino axit cĩ 2 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm –COOH. Cho X tác dụng với dung dịch

HCl dư thu được muối Y, MY = 1,6186MX. Trộn 0,1 mol X với 0,1 mol glyxin thu được hỗn hợp Z. Đốt hết Z cần bao nhiêu lít O2 (đktc) ?

A. 17,36 lít. B.15,68 lít. C.16,8 lít. D. 17,92 lít.

Câu 246: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X cĩ khả

năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hồn tồn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là :

A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Câu 247: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và cĩ phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hồn

tồn 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước brom. X cĩ CTCT là :

A. H2NCH=CHCOOH. B. CH2=CH(NH2)COOH.

C. CH2=CHCOONH4. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 248: Hợp chất hữu cơ X cĩ phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên

tố C, H, O, N trong đĩ hiđro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hồn tồn 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3oC, 1atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X cĩ CTCT là :

A. H2NCH2COOH. B. CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3.

C. C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3. D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 249: Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được

với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449% ; 7,865% và 15,73% ; cịn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nĩng) thu được 4,85 gam muối khan. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. CH2=CH–COONH4. B. H2N–COO–CH2–CH3.

C. H2N–CH2–COO–CH3. D. H2N–C2H4–COOH.

Câu 250: Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2

(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H2N–CH2–COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. H2N–CH2–COO–C3H7. B. H2N–CH2–COO–CH3.

Câu 251: Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng

51,5. Đốt cháy hồn tồn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2 8,1 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT thu gọn của X là :

A. H2N(CH2)2COOC2H5. B. H2NCH(CH3)COOH.

C. H2NCH2COOC2H5. D. H2NCH(CH3)COOC2H5.

BÀI 3 : PEPTIT VÀ PROTEINPHẦN 1 : LÝ THUYẾT PHẦN 1 : LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3 amin – amino axit – protein file word (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w