ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG đẤT NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 25 - 99)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2 đÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG đẤT NÔNG NGHIỆP

2.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng ựất

Trong thực tế có rất nhiều quan ựiểm, nhưng theo trung tâm từ ựiển ngôn ngữ hiệu quả chắnh là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại.

Kết quả hữu ắch là một ựại lượng vật chất tạo ra do mục ựắch của con người, ựược biểu thị bằng chỉ tiêu cụ thể, xác ựịnh do tắnh chất mâu thuẫn nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng cao của con người mà ta phải xem xét kết quả ựược tạo ra như thế nào? Chi phắ ựể tạo ra kết quả ựó là bao nhiêu? Có ựưa lại kết quả hữu ắch không? Chắnh vì thế khi ựánh giá hoạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

ựộng sản xuất nông nghiệp không chỉ dừng lại ở việc ựánh giá kết quả mà còn phải ựánh giá chất lượng các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh là một nội dung ựánh giá hiệu quả mà các nhà nghiên cứu chiến lược phải ựặt ra.

Việc xác ựịnh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận ựiểm triết học của Mác và những luận ựiểm lý thuyết hệ thống [2] sau ựây:

Thứ nhất: Bản chất của hiệu quả là thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình ựộ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng ựặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Mọi hoạt ựộng của con người ựều tuân theo quy luật ựó, nó có thể quyết ựịnh ựộng lực phát triển của lực lượng sản xuất tạo ra ựiều kiện phát triển văn minh xã hội.

Thứ hai : Theo quan ựiểm lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất Xã Hội là một hệ thống các yếu tố sản xất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.

Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong ựó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục ựời sống xã hội, ựáp ứng nhu cầu của con người và xã hội là những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất ựịnh của con người ựối với môi trường bên ngoài. đó là quá trình trao ựổi vật chất, năng lượng giữa sản xuất xã hội và môi trường.

Thứ ba : Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ựộng kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa ựầu vào và ựầu ra, là lợi ắch lớn hơn thu ựược với một chi phắ nhất ựịnh, hoặc một kết quả nhất ựịnh với chi phắ nhỏ hơn.

Ngày nay chúng ta sống trong thời ựại ỘMột trái ựất một gia ựình Ợ nên con người ngày càng nhận thức ựược các quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường. Trong ựiều kiện cụ thể của nền kinh tế mở như hiện nay thì mọi hoạt ựộng sản xuất không chỉ quan tâm ựến vấn ựề kinh tế, xã hội mà vấn ựề Môi Trường ngày càng trở nên quan trọng ựòi hỏi phải ựược quan tâm ựúng mức. Một quan niệm về hiệu quả trong ựiều kiện hiện nay là phải thỏa mãn và tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tài nguyên trong sản xuất, mang lại lợi ắch cho mình và xã hội, nhưng phải bảo vệ môi trường. Như vậy bản chất của hiệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

quả ựược xem xét là việc ựáp ứng nhu cầu của con người trong ựời sống xã hội, bảo tồn tài nguyên và nguồn lực ựể phát triển lâu bền.

Sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trắ cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp là một trong những vấn ựề bức xúc hiện nay hầu hết các nước trên thế giới [31], nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.

Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, thực hiện ựa dạng hóa cây trồng vật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm như thế ở từng ựịa phương, từ ựó nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm mang tắnh cạnh tranh cao. đó là một trong những ựiều kiện kiên quyết ựể phát triển nền nông nghiệp hướng về xuất khẩu có tắnh ổn ựịnh và bền vững.

Căn cứ vào nội dung cách biểu hiện thì hiệu quả có thể phân thành 3 loại: Hiệu quả kinh tế, Hiệu quả xã hội, Hiệu quả môi trường.

* Hiệu quả kinh tế

Theo Các Mác thì quy luật kinh tế ựầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch, thời gian lao ựộng theo các ngành sản xuất khác nhau. Theo nhà khoa học kinh tế Samuelson Nordhuas ỘHiệu quả có nghĩa là không lãng phắỢ ỘNghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét ựến chi phắ cơ hộiỢ ỘHiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng hàng hóa này mà không cắt giảm một lượng sản phẩm khácỢTheo các nhà khoa học đức như : Simmerman, hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức ựộ tiết kiệm so sánh trong một ựơn vị kết quả hữu ắch và mức tăng kết quả hữu ắch của hoạt ựộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ắch của hoạt ựộng sản xuất vật chất, góp phần làm tăng thêm lợi ắch xã hội [23].

Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hóa, tới tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Vì thế hiệu quả kinh tế phải ựáp ứng ựược 3 vấn ựề:

Một là : Hiệu quả kinh tế phải ựược xem xét trên quan ựiểm lý thuyết hệ thống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

Ba là : Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt ựộng kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ắch con người.

Hiệu quả kinh tế ựược hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng và chất kết quả ựạt ựược cùng lượng chắ phắ bỏ ra trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Kết quả ựạt ựược là phần giá trị thu ựược từ phần của sản phẩm ựầu ra, lượng chi phắ bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực ựầu vào. Mối tương quan cần xét cả phần so sánh tuyệt ựối và tương ựối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữ hai ựại lượng ựó.

Từ những vấn ựề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng ựất là: Với một diện tắch ựất ựai nhất ựịnh sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một số lượng ựầu tư chi phắ về vật chất và lao ựộng thấp nhất nhằm ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vật chất của cải cho xã hội.

* Hiệu quả kinh tế xã hội

Hiệu quả kinh tế xã hội là mối tương quan giữa kết quả thu ựược về mặt xã hội mà sản xuất mang lại với các chi phắ sản xuất xã hội bỏ ra. Hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền ựề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lợi ắch xã hội mà nó mang lại.

Trong nhọng nẽm qua phự lý luền ệỰt tèc ệé tẽng tr−ẻng kinh tạ cao (tẽng 360 tũ ệăng theo giị hiỷn hộnh tẽng 13%) trong ệã cềng nghiỷp tẽng 10 Ờ 16% / nẽm , cể cÊu kinh tạ cỉng ệộg cã b−ắc chuyÓn ệữi tÝch cùc ,tũ trảng cềng nghiỷp xẹy dùng tẽng GDP tẽng dẵn ệỰt 37,4%, dỡch vô ệỰt 50,3% ,nềng nghiỷp giờm xuèng cưn 12,3%, nẹng mục GDP bừnh quẹn ệẵu ng−ểig toộn Thộnh Phè lến 5 triỷu ệăng , l−ểng thùc ệẵu ng−êi ệỰt 186 kg( theo ệÒ ịn bờo vỷ mềi tr−êng )

Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995) hiệu quả về mặt xã hội sử dụng ựất nông nghiệp chủ yếu ựược xác ựịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tắch ựất nông nghiệp.

* Hiệu quả môi trường

Hiệu quả môi trường là môi trường ựược sản sinh do tác ựộng của sinh vật, hóa học vật lý, chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trường của các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

loại vật chất trong môi trường. Hiệu quả môi trường phân theo nguyên nhân gây lên gồm: Hiệu quả hóa học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh vật môi trường là hiệu quả khác nhau về hệ thống sinh thái do sự phát sinh biến hóa của các yếu tố môi trường dẫn ựến. Hiệu quả hóa học môi trường là hiệu quả môi trường do các phản ứng hóa học giữa các vật chất chịu ảnh hưởng của ựiều kiện môi trường dẫn ựến. Hiệu quả vật lý môi trường là hiệu quả môi trường do tác ựộng vật lý dẫn ựến. Hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tắnh lâu dài vừa bảo ựảm lợi ắch trước mắt và lâu dài, nó còn gắn chặt với quá trình khai thác sử dụng, bảo vệ tài nguyên ựất và môi trường sinh thái. stt ậỡa ệiÓm ệo giịp ệ−êng nam

truyÒn thanh Năng ệé cịc chÊt khÝ ệéc hỰi (mg/m3)

CO SO2 NO2 Bôi

Giịp ệ−êng nam truyÒn thanh

Viỷn kiÓm soịt Tửnh TCVN5937- 1995 21,40 22,70 40 0,35 0,21 0,5 0,19 0,16 0,4 0,2 0,18 0,3

Qua kạt quờ khờo sịt hiỷn trỰng mềi tr−êng khềng khÝ tỰi khu vùc ta thÊy n−ắc thời cựa mét sè phưng khịm vộ mét sè cềng sẻ nhộ n−ắc chờy trộn trến diỷn tÝch ệÊt cựa mét sè ph−êng néi thộnh .

n−ắc sinh hoỰt cịc khu vỷ sinh ệ−ĩc thu vộo bÓ tù hoỰi , hỷ thèng thoịt n−ắc rỏa tỰi cịc băn ,nhộ vỷ sinh ệ−ĩc thoịt xuèng hè ga .

tõ ệã cã ph−ểng ịn sỏ lý nh− sau:n−ắc bÈn sau tù hoỰi ệ−ĩc ệ−a qua hỷ thèng xỏ lý bỪng bÓ phèt cời tiạn răi sau ệã thời ra hỷ thèng tiếu thoịt n−ắc cựa khu vùc sau khi ệùc sỏ lý ,

hỷ thèng n−ắc m−a chờy trộn trến diỷn tÝch bÒ mẳt ệ−ĩc tiếu thoịt ra toộn bé hỷ thèng cèng chung cựa khu vùctheo quy ệỡnh.

2.2.2 . Nguyên tắc và quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp

2.2.2.1. Nguyên tắc sử dụng ựất nông nghiệp

đất ựai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi ựó nhu cầu của con người ựược lấy từ ựất ngày cang cao, mặt khác ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang mục ựắch khác. Vì vậy sử dụng ựất nông nghiệp ở

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

nước ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở bảo ựảm an ninh lương thực, thực phẩm, bảo vệ khôi phục và phát triển rừng, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp, bảo ựảm khả năng phòng hộ môi trường, bảo vệ tắnh ựa dang sinh học, bảo vệ hệ ựộng thực vật quý hiếm của rừng, phát triển công nghiệp chế biến vừa và nhỏ với thiết bị công nghệ tiên tiến, khai thác tiềm năng lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm góp phần xóa ựói giảm nghèo, thu hút các nguồn lực ựầu tư, nâng cao vai trò ựóng góp của ngành Nông- Lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân. Sản xuất nông nghiệp trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối ựa lợi thế so sánh về ựiều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường là nguyên tắc cơ bản và cần thiết ựể ựảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên ựất, do ựó ựất nông nghiệp cần ựược sử dụng theo nguyên tắc ựầy ựủ hợp lý và hiệu quả.

đầy ựủ: Là nguyên tắc quan trọng nhất, ựảm bảo diện tắch ựất canh tác luôn ựáp ứng về an toàn lương thực, diện tắch ựất nông nghiệp ựáp ứng ựược tiêu chuẩn môi trường sinh thái bền vững cũng như nhu cầu sinh hoạt của con người.

Hợp lý: đây là nguyên tắc giúp cho việc khai thác, sử dụng ựất ựạt hiệu quả cao nhưng vẫn bảo ựảm ựược tắnh an toàn và hiệu quả.

Hiệu quả: Trong khai thác và quản lý sử dụng mang tắnh hiệu quả cao nhất kể cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Mặt khác phải có những quan ựiểm ựúng ựắn theo xu hướng sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế xã hội cao.

2.2.2.2.Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp

Theo chiến lược nông nghiệp- nông thôn Việt Nam ựến năm 2010 quan ựiểm sử dụng ựất nông- lâm nghiệp là:

Tận dụng triệt ựể các nguồn lực thuân lợi, khai thác so sánh về khoa học kỹ thuật, ựất ựai, lao ựộng ựể phát triển cây trồng, vật nuôi có tỷ trọng hàng hóa cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu.

Áp dụng phương thức sản xuất nông lâm kết hợp lựa chọn các loại hình nông lâm kết hợp, lựa chọn các loại hình sử dụng ựất thắch hợp, ựa dạng hóa sản phẩm, chống sói mòn ựất, thâm canh sản xuất bền vững.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

Nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện ựa dạng hóa cây trồng vật nuôi, chuyển ựổi cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ cây trồng kết hợp với bảo vệ môi trường.

Phát triển nông lâm nghiệp một cách toàn diện gắn liền với xóa ựói giảm nghèo, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, an ninh quốc phòng và phát huy nền văn hóa truyền thống của các dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực của con người.

Phát triển kinh tế nông nghiệp trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.

Nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của ựịa phương phải gắn liền với ựịnh hướng phát triển kinh tế, xã hội của vùng và cả nước.

+ Quan ựiểm sử dụng ựất bền vững và hợp lý

Từ khi biết sử dụng ựất ựai vào mục ựắch sinh tồn, ựất ựai ựã trở thành cơ sở cần thiết cho sử sống và cho tương lai và phát triển của loài người.

Trước ựây, khi dân số chưa tăng ựể ựáp ứng yêu cầu của con người việc khai thác từ ựất khá dễ dàng và chưa có ảnh hưởng lớn tới tài nguyên ựất như ngày nay, mật ựộ dân số ngày càng tăng, ựặc biệt là các nước ựang phát triển thì các vấn ựề bảo ựảm lương thực cho sự gia tăng dân số ựã trở thành sức ép ngày càng mạnh mẽ lên ựất ựai. Diện tắch ựất thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt, con người phải mở rộng thêm diện tắch canh tác trên các vùng ựất không thắch hợp cho sản xuất, hậu quả ựã gây ra quá trình thoái hóa ựất một cách nghiêm trọng.

Tác ựộng của con người tới ựất ựã làm cho cho ựộ phì nhiêu ựất ngày càng suy giảm và dẫn ựến thoái hóa ựất, lúc ựó rất khó có khả năng phục hồi ựộ phì nhiêu của ựất hoặc phải chi phắ rất tốn kém mới có thể phục hồi ựược. Sử dụng ựất với 05 chức năng chắnh là duy trì vòng tuần hoàn sinh học và ựịa hóa học, phân phối nước, tắch trữ và phân phối nước, tắch trữ và phân phối vật chất, mang tắnh ựệm và phân phối năng lượng (De Kim pe và War kentin - 1998) [34] là những trợ giúp cần thiết cho các hệ sinh thái. Mục ựắch sản xuất là tạo ra lợi nhuận luôn chi phối các tác ựộng của con người lên ựất ựai và môi trường tự nhiên. Những giải pháp sử dụng và quản lý không thắch hợp chắnh là nguyên nhân dẫn ựến sự mất cân bằng lớn trong ựất, sẽ làm cho ựất bị thoái hóa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý tỉnh hà nam (Trang 25 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)