2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.2. Nguyên tắc và quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp
2.2.2.1. Nguyên tắc sử dụng ựất nông nghiệp
đất ựai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi ựó nhu cầu của con người ựược lấy từ ựất ngày cang cao, mặt khác ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang mục ựắch khác. Vì vậy sử dụng ựất nông nghiệp ở
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
nước ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở bảo ựảm an ninh lương thực, thực phẩm, bảo vệ khôi phục và phát triển rừng, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp, bảo ựảm khả năng phòng hộ môi trường, bảo vệ tắnh ựa dang sinh học, bảo vệ hệ ựộng thực vật quý hiếm của rừng, phát triển công nghiệp chế biến vừa và nhỏ với thiết bị công nghệ tiên tiến, khai thác tiềm năng lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm góp phần xóa ựói giảm nghèo, thu hút các nguồn lực ựầu tư, nâng cao vai trò ựóng góp của ngành Nông- Lâm nghiệp vào phát triển kinh tế quốc dân. Sản xuất nông nghiệp trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối ựa lợi thế so sánh về ựiều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường là nguyên tắc cơ bản và cần thiết ựể ựảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên ựất, do ựó ựất nông nghiệp cần ựược sử dụng theo nguyên tắc ựầy ựủ hợp lý và hiệu quả.
đầy ựủ: Là nguyên tắc quan trọng nhất, ựảm bảo diện tắch ựất canh tác luôn ựáp ứng về an toàn lương thực, diện tắch ựất nông nghiệp ựáp ứng ựược tiêu chuẩn môi trường sinh thái bền vững cũng như nhu cầu sinh hoạt của con người.
Hợp lý: đây là nguyên tắc giúp cho việc khai thác, sử dụng ựất ựạt hiệu quả cao nhưng vẫn bảo ựảm ựược tắnh an toàn và hiệu quả.
Hiệu quả: Trong khai thác và quản lý sử dụng mang tắnh hiệu quả cao nhất kể cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Mặt khác phải có những quan ựiểm ựúng ựắn theo xu hướng sử dụng ựất có hiệu quả kinh tế xã hội cao.
2.2.2.2.Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp
Theo chiến lược nông nghiệp- nông thôn Việt Nam ựến năm 2010 quan ựiểm sử dụng ựất nông- lâm nghiệp là:
Tận dụng triệt ựể các nguồn lực thuân lợi, khai thác so sánh về khoa học kỹ thuật, ựất ựai, lao ựộng ựể phát triển cây trồng, vật nuôi có tỷ trọng hàng hóa cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu.
Áp dụng phương thức sản xuất nông lâm kết hợp lựa chọn các loại hình nông lâm kết hợp, lựa chọn các loại hình sử dụng ựất thắch hợp, ựa dạng hóa sản phẩm, chống sói mòn ựất, thâm canh sản xuất bền vững.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
Nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện ựa dạng hóa cây trồng vật nuôi, chuyển ựổi cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ cây trồng kết hợp với bảo vệ môi trường.
Phát triển nông lâm nghiệp một cách toàn diện gắn liền với xóa ựói giảm nghèo, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, an ninh quốc phòng và phát huy nền văn hóa truyền thống của các dân tộc, không ngừng nâng cao vai trò nguồn lực của con người.
Phát triển kinh tế nông nghiệp trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của ựịa phương phải gắn liền với ựịnh hướng phát triển kinh tế, xã hội của vùng và cả nước.
+ Quan ựiểm sử dụng ựất bền vững và hợp lý
Từ khi biết sử dụng ựất ựai vào mục ựắch sinh tồn, ựất ựai ựã trở thành cơ sở cần thiết cho sử sống và cho tương lai và phát triển của loài người.
Trước ựây, khi dân số chưa tăng ựể ựáp ứng yêu cầu của con người việc khai thác từ ựất khá dễ dàng và chưa có ảnh hưởng lớn tới tài nguyên ựất như ngày nay, mật ựộ dân số ngày càng tăng, ựặc biệt là các nước ựang phát triển thì các vấn ựề bảo ựảm lương thực cho sự gia tăng dân số ựã trở thành sức ép ngày càng mạnh mẽ lên ựất ựai. Diện tắch ựất thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt, con người phải mở rộng thêm diện tắch canh tác trên các vùng ựất không thắch hợp cho sản xuất, hậu quả ựã gây ra quá trình thoái hóa ựất một cách nghiêm trọng.
Tác ựộng của con người tới ựất ựã làm cho cho ựộ phì nhiêu ựất ngày càng suy giảm và dẫn ựến thoái hóa ựất, lúc ựó rất khó có khả năng phục hồi ựộ phì nhiêu của ựất hoặc phải chi phắ rất tốn kém mới có thể phục hồi ựược. Sử dụng ựất với 05 chức năng chắnh là duy trì vòng tuần hoàn sinh học và ựịa hóa học, phân phối nước, tắch trữ và phân phối nước, tắch trữ và phân phối vật chất, mang tắnh ựệm và phân phối năng lượng (De Kim pe và War kentin - 1998) [34] là những trợ giúp cần thiết cho các hệ sinh thái. Mục ựắch sản xuất là tạo ra lợi nhuận luôn chi phối các tác ựộng của con người lên ựất ựai và môi trường tự nhiên. Những giải pháp sử dụng và quản lý không thắch hợp chắnh là nguyên nhân dẫn ựến sự mất cân bằng lớn trong ựất, sẽ làm cho ựất bị thoái hóa.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
Sử dụng ựất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sự tồn tại và tương lai phát triển của loài người, bởi vậy việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng ựất thắch hợp bền vững ựược nhiều nhà khoa học ựất và các tổ chức quốc tế quan tâm. Thuật ngữ ỘSử dụng ựất bền vữngỢ ựã trở thành thông dụng trên thế giới hiện nay.
Nội dung sử dụng ựất bền vững bao gồm ở một vùng trên bề mặt trái ựất với tất cả các ựặc trưng: Khắ hậu, ựịa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, ựộng vật thực vật và cả những hoạt ựộng cải thiện việc sử dụng và quản lý ựất ựai như : Hệ thống tưới tiêu, xây dựng ựồng ruộng ẦDo ựó thông qua hoạt ựộng thực tiễn sử dụng ựất của chúng ta phải xác ựịnh ựược vấn ựề liên quan ựến các yếu tố tác ựộng ựến khả năng bền vững của ựất ựai trên phạm vi cụ thể từng vùng, miền ựể tránh những sai lầm trong sử dụng ựất, ựồng thời hạn chế ựược những tác hại ựối với môi trường sinh thái và vạn vật sống trên trái ựất.
Theo Fetry [35] sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chắnh là sự bảo tồn, ựất, nước, các nguồn ựộng thực vật, không bị suy thoái môi trường, kỹ thuật thắch hợp, sinh lợi kinh tế có thể chấp nhận ựược về mặt xã hội. Theo FAO ựã ựưa các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là :
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, ựủ thu nhập và các ựiêu kiện sống, làm việc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp.
- Duy trì và có thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiên nhiên, khả năng tái xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo ựược mà không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở ựể cân bằng tự nhiên không phá vỡ bản sắc văn hóa- xã hội của các cộng ựồng dân cư sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm môi trường.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin trong nông dân. [24]