2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ựất nông nghiệp
Phạm vi sử dụng ựất, cơ cấu phương thức sử dụng ựất, một mặt bị chi phối bởi các ựiều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế bởi các ựiều kiện, quy luật kinh tế, xã hội, và các yếu tố kỹ thuật, vì vậy có thể
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24
khái quát những ựiều kiện và nhân tố ảnh hưởng ựến việc sử dụng ựất theo bốn nội dung sau ựây:
2.2.3.1. Nhóm các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên
điều kiện tự nhiên ( đất, nước khắ hậu, thời tiết,Ầ) là yếu tố cơ bản ựể xác ựịnh công dụng của ựất ựai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể sâu sắc nhất là ựối với sản xuất nông - lâm nghiệp. đặc thù của ựiều kiện tự nhiên mang tắnh khu vực, vị trắ ựịa lý của vùng, với sự khác biệt về ánh sáng, nhiệt ựộ, nguồn nước và các ựiều kiện tự nhiên khác sẽ quyết ựịnh ựến khả năng,công dụng và hiệu quả sử dụng ựất. Vì vậy trong thực tiễn sử dụng ựất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm ựạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và môi trường. Các nhân tố quan trọng trong ựó có ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện khắ hậu là yếu tố quan trọng nhất, sau ựó là ựiều kiện ựất ựai, nguồn nước và các nhân tố khác.
- điều kiện khắ hậu: Các yếu tố khắ hậu ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất nông nghiệp và ựiều kiện sinh hoạt của con người. Tổng tắch nhiệt ựộ bình quân, sự khai khác nhiệt ựộ ánh sáng, về thời gian và không gian Ầvv trực tiếp ảnh hưởng tới sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng, thực vật lượng mưa bốc hơi có ý nghĩa quan trọng trong việc dữ nhiệt ựộ, ựộ ẩm của ựất, cũng như khả năng ựảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, gia súc, nuôi trồng thủy sản.
điều kiện ựất ựai: Theo Nborrlang người ựược giải NOBEL về hòa bình giải quyết lương thực cho các nước phát triển cho rằng: Yếu tố duy nhất quan trọng là hạn chế năng xuất cây trồng ở các nước ựang phát triển, ựặc biệt ựối với nông dân thiếu vốn và ựộ phì của ựất, ựây chắnh là cơ sở ựể hình thành ựịa tô chênh lệch của từng vùng, miền ựất. [20]
Tuy nhiên, ựặc thù của phân bố ựiều kiện tự nhiên mang tắnh khu vực. Vị trắ ựịa lý cùng với sự khác biệt về tắnh chất ựất ựai thể hiện ựộ phì nhiêu của ựất ựối với cây trồng vật nuôi cùng với nguồn nước và các yếu tố tự nhiên khác sẽ quyết ựịnh năng xuất tự nhiên và khả năng cho hiệu quả sử dụng ựất.
2.2.3.2. Nhóm các yếu tố về ựiều kiện kinh tế - xã hội
Bao gồm các yếu tố như chế ựộ xã hội của mỗi quốc gia, dân số và lao ựộng, thông tin và quản lý, chắnh sách môi trường, chắnh sách ựất ựai, sức sản
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25
xuất và trình ựộ phát triển kinh tế hàng hóa, cơ cấu hàng hóa và phân bố sản xuất, các ựiều kiện về nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, sự phát triển khoa học kỹ thuật, trình ựộ quản lý, sử dụng lao ựộng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
điều kiện kinh tế xã hội, xã hội thường có ý nghĩa quyết ựịnh chủ ựạo với việc sử dụng ựất ựai. Thực vậy phương hướng sử dụng ựất ựược quyết ựịnh bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất ựịnh. Việc sử dụng ựất ựai như thế nào ựược quyết ựịnh bởi sự năng ựộng của con người và các ựiều kiện kinh tế xã hội kỹ thuật hiện có, quyết ựịnh bởi tắnh hợp lý, tắnh khả thi về kinh tế kỹ thuật, quyết ựịnh về nhu cầu thị trường Ầvv
Chế ựộ sở hữu tư liệu sản xuất và chế ựộ kinh tế xã hội khác nhau ựã tác ựộng ựến việc quản lý của xã hội về sử dụng ựất nông nghiệp, khống chế phương thức và hiệu quả sử dụng ựất, trình ựộ phát triển và kinh tế khác nhau dẫn ựến trình ựộ sử dụng ựất nông nghiệp khác nhau. Nền kinh tế và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng ựất nông nghiệp của con người càng ựược nâng cao. Ảnh hưởng của các ựiều kiện kinh tế xã hội góp phần tạo ra năng xuất kinh tế trong nông nghiệp và ựánh giá bằng hiệu quả sử dụng ựất. Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp liên quan ựến lợi ắch kinh tế của người sử dụng ựất nông nghiệp tuy nhiên nên có chắnh sách ưu ựãi ựể tạo ựiều kiện cải tạo và hạn chế việc sử dụng ựất theo kiểu bóc lột ựất ựai. Mặt khác sự quan tâm quá mức ựến lợi nhuận cũng dẫn ựến tình trạng ựất bị sử dụng không hợp lý. Thậm chắ hủy hoại ựất, vì vậy cần phải dựa vào quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội trong việc sử dụng ựất nông nghiệp, căn cứ vào những yêu cầu thị trường của xã hội xác ựịnh sử dụng ựất kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng ựất cùng ưu thế về tài nguyên của ựất ựai, ựể ựạt ựến cơ cấu hợp lý nhất, với diện tắch nông nghiệp có hạn. để mang lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội và sử dụng ựất một cách bền vững.
2.2.3.3. Nhóm các yếu tố về kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác ựộng của con người vào ựất ựai, cây trồng vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hòa giữa các yếu tố của các quá trình sản xuất ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở các quy luật tự nhiên của sinh vật ựể lựa chọn các tác ựộng kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và các cách sử dụng ựầu vào nhằm ựạt ựược mục tiêu kinh tế ựề ra. Tuy nhiên việc áp dụng các
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
biện pháp kỹ thuật tiến bộ trong canh tác còn phụ thuộc rất lớn vào trình ựộ ựầu tư các cơ sở kinh tế, hạ tầng trong nông nghiệp.
Ở các nước phát triển, khi có tác ựộng tắch cực của kỹ thuật giống mới, thủy lợi phân bón hiệu quả thì cũng ựặt ra yêu cầu mới ựối với việc tổ chức sử dụng ựất. Có nghĩa là những công nghệ sản xuất tiến bộ là một ựảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh. Cho ựến giữa thế kỷ thứ XXI trong nền nông nghiệp nước ta quy trình kỹ thuật nước ta có thể góp 30% năng xuất kinh tế. Như vậy nhóm các biện pháp kỹ thuật ựặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác ựất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.
2.2.3.4. Nhóm các yếu tố kinh tế - tổ chức
Nhóm các yếu tố này bao gồm:
Việc quy hoạch và bố trắ sản xuất: Thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào ựiều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở phân tắch ,dự báo và ựánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và các thể chế luật pháp bảo vệ tài nguyên môi trường, ựó là cơ sở phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi và khai thác một cách ựầy ựủ hợp lý. đồng thời tạo ựiệu kiện ựể ựầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hóa, chuyên môn hóa, hiện ựại hóa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông - lâm nghiệp [31].
Hình thức tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc tổ chức khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông lâm nghiệp [17].Vì vậy trong từng cơ sở sản xuất phải phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng ựất là rất cần thiết.
Muốn vậy cần phải thực hiện ựa dạng hình thức hàng hóa các hình thức hợp tác hóa trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ của các hình thức ựó.
2.2.4. Tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất
Thế giới ựang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha ựất cho sản xuất nông nghiệp, tiềm năng ựất nông nghiệp của thế giới khoảng 3-5 tỷ ha nhân loại ựã làm hư khoảng 1,4 tỷ ha ựất nông nghiệp và hiện nay mỗi năm có khoảng 6-7 triệu ha ựất nông nghiệp bị bỏ hoang do thoái hóa và sói mòn. để giải quyết tốt nhu
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
cầu về sản phẩm nông nghiệp của con người phải thâm canh, tăng vụ, tăng năng xuất cây trồng và mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp. Việc ựiều tra, nghiên cứu ựất ựai ựể nắm vững số lượng và chất lượng ựất bao gồm ựiều tra lập Bản ựồ ựất ựánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựánh giá phân hạng ựất và quy hoạch sử dụng ựất hợp lý là vấn ựề ựặc biệt quan trọng mà các quốc gia ựang rất quan tâm.
để ngăn chặn những suy thoái Tài nguyên ựất ựai do sự thiếu hiểu biết của con người ựồng thời nhằm hướng dẫn những quyết ựịnh về sử dụng và quản lý ựất ựai sao cho nguồn tài nguyên này có thể khai thác tốt nhất mà vẫn duy trì ựược sản xuất của nó trong tương lai.
Vì thế trong quá trình sử dụng ựất, tiêu chuẩn cơ bản và tổng quan khi ựánh giá hiệu quả mức ựộ ựáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phắ các nguồn tài nguyên, sự ổn ựịnh lâu dài có hiệu quả [23]. do ựó tiêu chuẩn ựánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên ựất nông- lâm nghiệp là mức ựộ tăng thêm các kết quả sản xuất trong ựiều kiện nguồn lực hiện có hoặc mức tiết kiệm về chi phắ các nguồn lực sau khi sản xuất ra một khối lượng nông Ờ lâm sản nhất ựịnh .
Theo quan ựiểm của Hội ựồng nghiên cứu sản xuất của Liên Xô (SOPS) thì chỉ nên có một chỉ tiêu duy nhất, xuất phát từ lý luận giá trị lao ựộng của Các Mác và Ăng Ghen là tăng năng xuất lao ựộng hay tiết kiệm chi phắ lao ựộng xã hội, có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên lao ựộng, chi phắ sản xuất tăng thu nhập.
Tiêu chuẩn ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất là mức ựạt ựược các mục tiêu kinh tế xã hội và môi trường [2].
Hiệu quả sử dụng ựất có ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp- lâm nghiệp, ựến môi trường sinh thái, ựến ựời sống người dân.Vì vậy khi ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất phải tuân theo quan ựiểm sử dụng ựất bền vững hướng vào ba chỉ tiêu chung là bền vững về mặt kinh tế xã hội môi trường (FAO 1994).
Trên cơ sở ựó tiêu chuẩn ựánh giá sử dụng ựất nông nghiệp có thể xem xét trên các mặt sau:
- đối với ựất nông nghiệp, tiêu chuẩn ựể ựánh giá là mức ựộ ựạt ựược các chỉ tiêu kinh tế - xã hội môi trường do xã hội ựặt ra cụ thể như tăng năng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28
xuất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm hướng tới thỏa mãn tốt nhất nhu cầu nông sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu ựồng thời ựáp ứng yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái bền vững.
Sử dụng ựất phải ựảm bảo cực tiểu hóa chi phắ các yếu tố ựầu vào theo nguyên tắc tiết kiệm chi phắ khi cần sản xuất một lượng nông sản nhất ựịnh và các yếu tố ựầu vào khác.
Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp có ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất ngành nông nghiệp, ựến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, ựến những người sống bằng nông nghiệp. Vì vậy khi ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất phải tuân theo quan ựiểm sử dụng ựất bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt xã hội. Nghĩa là ựịnh hướng sự thay ựổi về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất nhằm ựảm bảo thỏa mãn liên tục các nhu cầu vÒ mẳt xb héi cho thế hệ hôm nay và mai sau.