Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững tại huyện yên định, tỉnh thanh hoá (Trang 47 - 136)

Việt Nam là một nước nụng nghiệp; ủời sống, cỏc hoạt ủộng kinh tế - xó hội, thậm chớ cả nền văn minh từ xa xưa ủó gắn với trồng trọt, chăn nuụi. Vỡ vậy, cú thể núi rằng những nghiờn cứu về hệ thống cõy trồng và hệ thống nụng nghiệp ở nước ta gắn liền với lịch sử hỡnh thành, ủấu tranh và bảo vệ tổ quốc.

Lịch sử ủó ghi lại, từ thời Hựng Vương dõn ta ủó di chuyển từ vựng gũ ủồi xuống vựng ủồng bằng, ven biển ủể khai hoang xõy dựng ủồng ruộng sản xuất nụng nghiệp và hỡnh thành nờn cỏc thụn, bản. Trong cuốn ỘVõn ủài loại ngữỢ, tỏc giả Lờ Quý đụn - một học giả nổi tiếng của Việt Nam ủó ghi chộp nhiều về giống lỳa tẻ, lỳa nếp mà dõn ta thường gieo cấy từ thời tiền Lờ (980 - 1005) (Bựi Huy đỏp, 1985)[5].

Thời Nam bắc phõn tranh (1533 - 1788) và tiếp sau là thời cỏc vua triều Nguyễn (1802 - 1945) cú những bậc Ộthần hoàngỢ nổi tiến như Nguyễn Lộ,

Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Cụng Trứủó ủưa dõn ủi khai khẩn ủất ủai ở cỏc vựng đồng Bằng Sụng Hồng, Sụng Cửu Long, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi tưới tiờu và cải tạo ủất, lựa chọn hệ thống cõy trồng, bố trớ mựa vụ sản xuất, quy hoạch sử dụng ủất lõu bền.

Dưới thời thuộc Phỏp (1867 - 1945), nhiều giống cõy trồng mới ủó ủược tuyển chọn trong nước hoặc du nhập từ nước ngoài vào sản xuất trong nước ở cỏc ủồn ủiền như cà phờ, cam, quýt, chốẦ, ủặc biệt là cao su; cõy cao su ủó ủược trồng với quy mụ rộng lớn và ủược mở rộng ra ủến tận Thanh Hoỏ. Tuy nhiờn, dự thời nào ủi nữa thỡ ở nước ta cõy lỳa nước vẫn là cõy trồng chớnh. Năm 1880, Việt Nam ủó xuất khẩu 300.000 tấn gạo cho cỏc nước thuộc ủịa của Phỏp (Mai Văn Quyền,1996) dẫn theo Hồ Gấm (2003) [9].

Do yờu cầu của việc tăng năng suất, sản lượng cõy trồng ủểủỏp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người nờn cỏc nghiờn cứu về trồng xen, trồng gối, luõn canh, tăng vụủó ủược nghiờn cứu từ rất sớm và việc nghiờn cứu hệ thống nụng nghiệp ủược bắt ủầu từ nghiờn cứu hệ thống cõy trồng.

Trong nghiờn cứu về hệ thống canh tỏc phải ủược bắt ủầu bằng cụng tỏc kiểm kờ cỏc ủiều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn, ủỏnh giỏ ủược hệ canh tỏc truyền thống. Việc cải tiến những hệ thống canh tỏc của nụng dõn ủang ủược cỏc nhà khoa học nụng nghiệp nước ta quan tõm nghiờn cứu và bước ủầu ủạt ủược nhiều kết quả tốt.

Tỏc giả Bựi Huy đỏp (1979) [4] khi nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trờn ủất canh tỏc chủ yếu nhờ nước trời ở miền Bắc ủó ủề xuất hệ thống cõy trồng là 2 vụ màu ủụng và xuõn rồi sản xuất lỳa tiếp chõn, trong vụ xuõn trồng cỏc loại cõy màu cú thời gian sinh trưởng dài, ngắn khỏc nhau tuỳ theo trồng lỳa mựa sớm hay mựa chớnh vụ. đõy là chế ủộ canh tỏc cú thể sử dụng triệt ủể tiềm năng của cỏc loại ủất cao hạn cấy 1 vụ lỳa mựa trờ nước trời. Trờn chõn ủất chuyờn màu của vựng ủất bói ven sụng, hệ thống cõy trồng ủem lại hiệu quả kinh tế cao là ngụ thu ủụng (rau màu thu ủụng) - ngụ xuõn (ủậu tương, rau ủậu cỏc loạiẦ). Ngay sau khi nước rỳt tiến hành trồng ngụ thu ủụng (hoặc

rau ủậu sớm), sau ủú trồng ngụ xuõn (hoặc ủậu tương, rau ủậu cỏc loại). Trong hệ thống luõn canh trờn ủất bạc màu ở miền Bắc Việt Nam, cõy vụ ủụng cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệủất, nhờ vụủụng mà ủất trồng ủược che phủ trong suốt thời kỳ khớ hậu khụ hạn (trong ủiều kiện khụ hạn, ủất màu bị thoỏi hoỏ nhanh nhất, ủồng thời cỏc chất hữu cơ phõn huỷ mạnh). Cõy vụủụng ủó làm tăng ủộẩm của ủất từ 30 - 50% so với khụng trồng cõy vụủụng. đất bạc màu cú trồng cõy vụủụng ủều làm tăng năng suất cõy trồng vụ sau một cỏch rừ rệt (Bựi Huy đỏp, 1979) [4], (Nguyễn Hữu Tề và CTV, 1995) [25].

Cải tiến hệ thống cõy trồng trong thời gian tới cần nghiờn cứu bố trớ lại hệ thống cõy trồng thớch hợp với cỏc ủiều kiện ủất ủai và chế ủộ nước khỏc nhau, phải ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thỏc cao nhất cỏc nguồn lợi tự nhiờn, lao ủộng và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn ủầu tư. đa dạng giống cõy trồng và loại cõy trồng là biện phỏp tớch cực ủể nõng cao tớnh ổn ủịnh của hệ thống (Trần đỡnh Long, 1997)[20].

Cũng theo tỏc giả Trần đỡnh Long (1997)[20] thỡ giống cõy trồng là tư liệu sản xuất sống, cú liờn quan chặt chẽ với ủiều kiện ngoại cảnh, cú vai trũ quan trọng trong cải tiến hệ thống cõy trồng. để tăng năng suất cần tỏc ủộng cỏc biện phỏp kỹ thuật thớch hợp theo yờu cấu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện phỏp ủể tăng năng suất, ớt tốn kộm.

điều kiện sản xuất nụng nghiệp ở nước ta cũn nhiều khú khăn, chịu nhiều rủi ro (bóo, lụt, hạn hỏn, sõu bệnhẦ) làm cho năng suất, sản lượng cõy trồng thấp và khụng ổn ủịnh, bấp bờnh. Một số giống cõy trồng ủịa phương cú khả năng chống chịu khỏ với ủiều kiện ngoại cảnh bất thuận, năng suất ổn ủịnh nhưng lại thấp, khụng ủỏp ứng nhu ủược nhu cầu của con người. Do vậy cần cú bộ giống tốt, năng suất cao, ổn ủịnh, phự hợp với ủiều kiện sinh thỏi của từng vựng cụ thể theo nguyờn tắc Ộủất nào cõy ấyỢ.

Tỏc giả Vũ Tuyờn Hoàng (1995) [15] khi nghiờn cứu, chọn tạo giống lỳa cho cỏc vựng khụ hạn, ngập ỳng, chua phốn ủó nhận xột: so với cỏc vựng thõm canh, cỏc vựng khú khăn cũn cú yờu cầu thờm về giống mới thớch hợp hơn nữa,

cỏc tiờu chuẩn giống chống chịu cũng cần ủược xỏc ủịnh chuẩn xỏc hơn. đối với cỏc vựng khú khăn, cụng tỏc cải tạo ủất và nguồn nước tưới luụn luụn cần kết hợp với giống và cỏc biện phỏp kỹ thuật thớch hợp ủể tăng năng suất.

Mỗi một khu vực cú ủiều kiện sinh thỏi, ủất ủai, khớ hậu khỏc nhau, do vậy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học ở mỗi khu vực cho cỏc kết quả khỏc nhau, hệ thống cõy trồng cõy trồng, hệ thống nụng nghiệp ủược xõy dựng ở mỗi vựng một khỏc.

- Vựng ủồng bằng sụng Hồng: Viện sỹđào Thế Tuấn khi nghiờn cứu mụ phỏng chiến lược phỏt triển nụng nghiệp vựng ủồng bằng sụng Hồng ủó khẳng ủịnh rằng ủể phỏt triển nụng nghiệp vựng ủồng bằng sụng Hồng theo hướng sản xuất hàng hoỏ, bền vững và ổn ủịnh cần thực hiện theo cỏc hướng sau:

+ Tăng sản xuất lương thực.

+ Tăng sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu.

+ Tạo việc làm mới ủểổn ủịnh ủời sống nụng dõn.

Khi nghiờn cứu vựng ủất thường xuyờn ngập ỳng của huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, tỏc giả Nguyễn Văn Hoàn cho biết nếu chỉ ủơn thuần cấy 1 vụ lỳa/năm thỡ lợi nhuận thu ủược là 5,8 triệu ủồng/năm/ủơn vị diện tớch canh tỏc (nơi nghiờn cứu), cũn nếu cấy lỳa kết hợp nuụi cỏ thỡ lợi nhuận thu ủược trờn diện tớch canh tỏc ấy sẽ là 13,7 triệu ủồng/ha [13].

Bựi Thị Xụ (1994) [49] ủó tiến hành xõy dựng mụ hỡnh thử nghiệm ủỏnh giỏ hiệu quả kinh tế một số cụng thức luõn canh trờn cỏc vựng ủất khỏc nhau của Hà Nội, kết quả thu ủược như sau:

+ Vựng thõm canh: Hiệu quả kinh tếủạt từ 115 - 339% so với mụ hỡnh cũ. + Vựng ủất bạc màu: Hiệu quả kinh tếủạt 130 - 167% so với mụ hỡnh cũ. + Vựng ủất trũng: Với cụng thức lỳa xuõn - cỏ giống, hiệu quả kinh tế thu ủược rất cao, tổng giỏ trị sản phẩm ủạt 72 triệu ủồng/ha/năm.

- Vựng ủồng bằng sụng Cửu Long: Tỏc giả Trần An Phong (1996)[23] cho rằng khả năng thõm canh, tăng vụ và ủa dạng hoỏ cõy trồng ở vựng phự sa chủ ủộng nước ven sụng Tiền, sụng Hậu cần phải ủi ủụi với việc ủổi mới hệ thống cõy trồng. Cũn tỏc giả Tào Quốc Tuấn (1994)[37] khi nghiờn cứu xỏc

ủịnh hệ thống cõy trồng hợp lý cho vựng phự sa ngọt ven sụng Tiền và sụng Hậu cú nhõn xột: cỏc mụ hỡnh chuyờn canh lỳa ủều sử dụng rất nhiều nước vào mựa khụ; trong khi ủú cỏc mụ hỡnh luõn canh 1 vụ lỳa - 1 vụ màu, cõy ăn quả hay mớa sử dụng tiết kiệm nước hơn.

Những nhúm hộ nụng dõn khỏc nhau cú những mục tiờu chiến lược khỏc nhau nờn cú những trở ngại khỏc nhau. Tỷ lệ nụng dõn sản xuất lỳa gạo ủể bỏn ở ủồng bằng sụng Cửu Long cao hơn ủồng bằng sụng Hồng. Trờn 605 số hộ nụng dõn ở ủồng bằng sụng Hồng sản xuất lỳa gạo ủể tự cấp [36].

Cũng về vấn ủề ủỏnh giỏ nụng hộ, cỏc tỏc giả Phạm Chớ Thành, Trần đức Viờn, Phạm Tiến Dũng (1993) [26] ủó chia hộ nụng dõn thành cỏc nhúm theo ủất và vốn như sau: nhiều vốn - nhiều ủất; nhiều ủất - ớt vốn; ớt ủất - ớt vốn, ớt ủất - nhiều vốn; ủồng thời cỏc tỏc giả cũng chỉ ra rằng cỏc nhúm này nờn cú cỏc hệ thống sản xuất khỏc nhau.

- Vựng ủất cỏt ven biển: Tỏc giả Vũ Biệt Linh (1995)[19] khẳng ủịnh rằng nếu khụng thiết lập ủược cỏc dải rừng phũng hộ trờn cỏc bờ cỏt bao quanh thỡ khụng cú khả năng sản xuất nụng nghiệp trờn ủất cỏt ven biển. để giải quyết vấn ủề này, phải cú cỏc biện phỏp xen canh, gối vụ cỏc cõy trồng như lạc, ủậu tương, vừng,Ầ; trong ủú quan trọng nhất là cõy họủậu, tạo nguồn hữu cơ bổ sung cho ủất. Nguyễn Vy (1996) [48] ủó nghiờn cứu vai trũ của cõy vừng trờn ủất cỏt ven biển chịu tỏc ủộng của giú Lào ở phớa bắc tỉnh Nghệ An, việc thay giống vừng cũ bằng cỏc giống vừng mới, cải tiến hệ thống cõy trồng hiện cú thành hệ thống cõy trồng mới ủó ủem lại hiệu quả cao hơn cả về kinh tế và bảo vệủất.

- Vựng trung du, miền nỳi phớa bắc: đậu tương và lạc là những cõy cụng nghiệp ngắn ngày, ngoài giỏ trị về kinh tế cũn cú vai trũ quan trọng trong việc cải tạo và bảo vệ ủất trồng, do ủú chỳng là những cõy trồng quan trọng trong việc xõy dựng hệ thống nụng nghiệp bền vững, ủặc biệt là canh tỏc trờn ủất dốc. Vỡ vậy, nhiều tỏc giảủó nghiờn cứu vai trũ của cõy ủậu tương và cõy lạc trong hệ thống cõy trồng ở vựng trung du, miền nỳi phớa Bắc.

Tỏc giả Trần Danh Thỡn (2001)[28] khi nghiờn cứu vai trũ của cõy ủậu tương, cõy lạc ở một số tỉnh trung du, miền nỳi phớa Bắc ủó ủưa ra kết luận:

sử dụng phõn khoỏng, phối hợp giữa ủạm, lõn và vụi trong thõm canh khụng những chỉ nõng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc và ủậu tương, mà cũn cú tỏc dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ủộ che phủ ủất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ủất qua cỏc tàn dư thực vật. điều này rất cú ý nghĩa ủối với việc cải tạo vựng ủất ủồi thoỏi hoỏ, chua, nghốo chất hữu cơ ở trung du và miền nỳi. đõy cũng là quan ủiểm sử dụng phõn khoỏng ủể nõng cao nhanh chúng hàm lượng chất hữu cơ cho ủất trong chiến lược vừa sử dụng, vừa cải tạo ủất vựng ủồi.

Trồng xen ủậu tương với cõy ăn quả ở giai ủoạn cõy chưa khộp tỏn ủó mang lại hiểu quả kinh tế và cải tạo ủất rừ rệt. Việc trồng xen ủậu tương với xoài ủó nõng cao khả năng giữ ẩm của ủất, hạn chế sự phỏt triển của cỏ dại, làm tăng sinh trưởng của xoài và tăng thu nhập của người nụng dõn, ủỏp ứng ủược nhu cầu lấy ngắn nuụi dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vựng Tõy Nguyờn: Cỏc chương trỡnh của nhà nước về Tõy Nguyờn ủó cơ bản xỏc ủịnh ủược cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, kinh tế - xó hội của Tõy Nguyờn; ủồng thời ủó thực hiện ủược nhiều cuộc ủiều tra, ủỏnh giỏ và cỏc nghiờn cứu, thớ nghiệm về nụng lõm nghiệp Tõy Nguyờn.

Khi nghiờn cứu cỏc yếu tố hạn chế sản xuất nụng nghiệp ở vựng ủồng bào dõn tộc ấủờ trờn cao nguyờn Buụn Ma Thuột, Phạm Văn Hiển (1998)[12] ủó xếp hạng cỏc yếu tố cần thiết cho sản xuất nụng nghiệp tại vựng theo thứ tự ưu tiờn cần quan tõm là giống - phõn bún - chăn nuụi - tớn dụng.

Y Ghi Niờ (2001) [50] khi phõn tớch hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tỏc cõy cà phờ cho biết: cõy cà phờ trồng trờn 3 loại ủất khỏc nhau tại huyện Ea Kar, tỉnh đak Lak ủều ủem lại hiệu quả kinh tế cao.

Nguyễn Văn Lạng (2002) [17] khi nghiờn cứu cơ sở khoa học xỏc ủịnh hệ thống cõy trồng hợp lý ủó ủỏnh giỏ ủược tiềm năng ủất, nước, khả năng bố trớ cõy trồng theo diện tớch và ủó ủề xuất nhiều mụ hỡnh luõn canh, xen canh, thõm canh hợp lý, cú hiệu quả kinh tế cao tại huyện Cư Jut, tỉnh đăk Lăk.

Hồ Gấm (2003) [9] ủó nghiờn cứu chuyển ủổi hệ thống cõy trồng theo hướng sản xuất hàng hoỏ tại huyện đak Mil, tỉnh đak Lak và cho rằng hệ thống

cõy trồng, hiệu quả kinh tế của cỏc loại hỡnh sản xuất, thu nhập và tớch luỹ của cỏc nhúm nụng hộ rất khỏc nhau phụ thuộc vào nguồn lực của cỏc nụng hộ, hệ thống cõy trồng chớnh mà nụng hộ sử dụng và thị trường giỏ cả nụng sản.

Hệ thống cõy trồng khỏ ủa dạng và cú sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm nụng hộ theo cỏc vựng. Bờn cạnh những hệ thống cõy trồng cho hiệu quả kinh tế cao như hồ tiờu, cõy rau, cà phờ, cõy bụng vải, cõy ngụ, cõy ủậu tương, cũn cú những hệ thống cõy trồng chưa hợp lý về sinh thỏi và hiệu quả kinh tế. Cỏc cõy trồng tuy cú ủa dạng về chủng loại nhưng hệ thống về diện tớch chưa thật hợp lý làm cho sản xuất nụng nghiệp khụng ổn ủịnh. Trỡnh ủộ canh tỏc của cỏc nhúm nụng hộ cũn thấp, năng suất, sản lượng cõy trồng chưa ủược phỏt huy.

2.3.3 Mt s kết qu nghiờn cu v h thng trng trt Thanh Húa.

Hệ thống trồng trọt ở Thanh Húa hiện ủó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu như nghiờn cứu hệ thống giống lỳa ở cỏc trại nghiờn cứu giống lỳa thuộc cụng ty giống, Trung tõm Nghiờn cứu và chuyển giao tiến bộ KHKT thuộc Sở Nụng nghiệp và PTNT ủó cú một số giống lỳa mới ủược ủưa vào sản xuất, ủó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về cõy cụng nghiệp như chọn giống lạc và kỹ thuật thõm canh lạc của tỏc giả Nguyễn Thế Ân. đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc giống mớa thuộc cụng ty mớa ủường Lam Sơn. Ở Yờn định Thanh Húa ủó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về ủất ủai và hệ thống cõy trồng như: Nghiờn cứu ủỏnh giỏ về ủất của Trịnh Văn Chiến, đỏnh giỏ thực trạng một số cụng thức luõn canh cõy trồng chớnh đỗ Thị Hoàn; chuyển dịch

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững tại huyện yên định, tỉnh thanh hoá (Trang 47 - 136)