Bảngtổng hợp số liệu

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán dịch vụ tin học TPHCM (AISC) thực hiện (Trang 62)

Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn cơng ty GLS của AISC (2016)

b. Bút toán điều chỉnh:

AISC E210

Tên khách hàng: CƠNG TY TNHH GLS Tên Ngày

Ngày khóa sổ: 31/12/2015 Người thực hiện T 16/03/2016

Người soát xét 1 Q Người soát xét 2 X

TK

Giấy tờ

chi tiết Cuối kỳ trước KT

Điều chỉnh

thuần Cuối kỳ sau KT Đầu kỳ sau KT 331N

331C 48.508.744.052 (10.449.141) 48.498.294.911 356.053.585 c/c TB,GL B510 B360 B310

TB,GL: Khớp với số liệu trên CĐPS và SC

B510: Tham chiếu đến số liệu chưa được kiểm toán trên BCTC B360: Tham chiếu đến bảng tổng hợp điều chỉnh kiểm toán B310: Tham chiếu đến số liệu trên BCTC đã được kiểm toán

Nội dung: Bảng số liệu tổng hợp phải trả người bán

Diễn giải Trả trước cho người bán Phải trả người bán

55

Bảng 4.16: Tổng hợp bút toán điều chỉnh

Nguồn: Hồ sơ kiểm tốn cơng ty GLS của AISC (2016) 4.3.3. Thu thập giải trình của BGĐ

Trước khi đưa ra ý kiến kiểm toán về BCTC, AISC tiến hành thu thập giải trình của BGĐ. Nội dung chủ yếu của bản báo cáo này là sự thừa nhận của BGĐ công ty về trách nhiệm đối với BCTC sự khẳng định về các sự kiện sau ngày khóa sổ kế tốn. Vì thế, giải trình của BGĐ đơn vị về những vấn đề trên được xem là bằng chứng kiểm toán bổ sung cho ý kiến của KTV về BCTC. (Phụ lục 10: THƯ GIẢI TRÌNH CỦA BAN GIÁM ĐỐC)

4.3.4. Lập và phát hành BCKT

Trước khi tiến hành gửi cho khách hàng BCKT chính thức, AISC gửi cho khách hàng một bản dự thảo BCKT đã được ban giám đốc AISC soát xét, nếu khách hàng đồng ý thì AISC sẽ phát hành BCKT chính thức. BCKT được phát hành bằng tiếng Việt lẫn tiếng Anh. Số lượng báo cáo phát hành tùy thuộc theo yêu cầu của công ty khách hàng, AISC giữ một bản.

Dưới đây là trích Báo cáo kiểm tốn của cơng ty TNHH GLS:

Cơng ty TNHH Kiểm Tốn Và Dịch Vụ Tin Học TP.HCM Số:011607 /AISC-DN3

BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

AISC E241

Tên khách hàng: CÔNG TY TNHH GLS Tên Ngày

Ngày khóa sổ: 31/12/2015 Người thực hiện T 16/03/2016

Người sốt xét 1 Q Người sốt xét 2 X STT Nợ Có Nợ Có 1 16.823.586 16.823.586 16.823.586 2 27.272.727 27.272.727

Nội dung: Tổng hợp các bút toán điều chỉnh

AH Kết quả kinh doanh AH Cân đối kế toán

Diễn Giải

Đánh giá lại CLTG cuối kỳ TK 331 Nợ TK 635(421)

Có TK 331 Điều chỉnh chi phí kiểm tốn sang TK 335

Nợ TK 331

56

Kính gửi: BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH GLS

Chúng tơi đã kiểm tốn báo cáo tài chính kèm theo của Cơng ty ABC, được lập ngày

28 tháng 3 năm 2016, từ trang 05 đến trang 29, bao gồm Bảng cân đối kế tốn tại ngày 31/12/20×1, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (nếu có), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày và Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Trách nhiệm của Ban Giám đốc Trách nhiệm của Kiểm toán viên

Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên kết quả của cuộc kiểm tốn. Chúng tơi đã tiến hành kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính của Cơng ty có cịn sai sót trọng yếu hay không.

Công việc kiểm toán bao gồm thực hiện các thủ tục nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán về các số liệu và thuyết minh trên báo cáo tài chính. Các thủ tục kiểm tốn được lựa chọn dựa trên xét đoán của kiểm toán viên, bao gồm đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính do gian lận hoặc nhầm lẫn. Khi thực hiện đánh giá các rủi ro này, kiểm toán viên đã xem xét kiểm soát nội bộ của Công ty liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý nhằm thiết kế các thủ tục kiểm tốn phù hợp với tình hình thực tế, tuy nhiên khơng nhằm mục đích đưa ra ý kiến về hiệu quả của kiểm soát nội bộ của Công ty. Cơng việc kiểm tốn cũng bao gồm đánh giá tính thích hợp của các chính sách kế tốn được áp dụng và tính hợp lý của các ước tính kế tốn của Ban Giám đốc cũng như đánh giá việc trình bày tổng thể báo cáo tài chính.

Chúng tôi tin tưởng rằng các bằng chứng kiểm tốn mà chúng tơi đã thu thập được là đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán của chúng tơi.

Cơ sở của ý kiến kiểm tốn ngoại trừ

Chúng tôi không thể tham gia kiểm kê tiền mặt, TSCĐ, HKT vào ngày 31/12/2005. Với những tài liệu hiện có tại cơng ty, chúng tôi cũng không thể kiểm tra được tính đúng đắn và ảnh hưởng của chúng đến các tài liệu khác có liên quan trên BCTC. Vì vậy số liệu này chúng tôi chỉ kiểm tra về mặt sổ sách của công ty.

57

Ý kiến của Kiểm tốn viên

Theo ý kiến của chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng có thể có của vấn đề nêu tại đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán ngoại trừ”đến các dữ liệu tương ứng, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Cơng ty GLS tại ngày 31/12/2015, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán (doanh nghiệp) Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

TPHCM, ngày 28 tháng 3 năm 2016

KIỂM TOÁN VIÊN KT. TỔNG GIÁM ĐỐC

LÊ THỊ T TRƯƠNG THỊ Q

Số GCNDKHNKT: 31xx-2015-05-x Số GCNDKHNKT: 02xx-2013-05-x

58

CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Nhận xét

5.1.1. Ưu điểm

Quá trình trao đổi, thu thập những thông tin về yêu cầu dịch vụ của khách hàng được AISC đánh giá là quan trọng. Vì AISC quan niệm chỉ khi nắm bắt được yêu cầu của khách hàng thì mới cung cấp một dịch vụ tốt nhất. Bên cạnh đó, Hợp đồng kiểm tốn được cơng ty lập một cách rõ ràng, nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ cũng như quyền lợi của hai bên. Điều đó giúp tránh khỏi những tranh chấp, sự cố về sau, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong trường hợp AISC có sự chậm trễ trong giai đoạn phát hành báo cáo kiểm toán.

- Đa số KTV chính của AISC có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong lĩnh vực kế toán, thuế, tài chính, ngân hàng… Bên cạnh đó, các KTV trẻ, năng động, nhiệt tâm trong công việc, không ngừng học hỏi và được bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ.

- Trong quá trình kiểm tốn, các KTV của công ty luôn thực hiện đúng theo các quy định trong Chuẩn mực kiểm toán (VAS) do Bộ Tài Chính ban hành. Việc thu thập số liệu, đối chiếu, kiểm tra chứng từ được các KTV thực hiện một cách cẩn thận, nếu có vấn đề thiếu sót trong việc thu thập chứng từ, KTV sẽ liên hệ, trao đổi ngay với khách hàng để tìm hiểu rõ nguyên nhân, trước khi nêu ý kiến kiểm toán. Điều này giúp KTV có một đánh giá đúng đắn về BCTC của khách hàng, nâng cao niềm tin của những người sử dụng kết quả của BCTC.

- Các KTV của công ty thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế, trau dồi kiến thức chuyên môn để ngày càng nâng cao nghiệp vụ của mình.

- Trong quá trình thực hiện kiểm tốn, cơng ty đã có sự sáng tạo khi áp dụng các phép tính, biểu bảng của phần mềm Microsoft Excel trong việc phân tích các số liệu thu thập được từ khách hàng. Việc áp dụng này giúp KTV tiết kiệm được thời gian và dễ dàng sửa đổi nếu có sự thay đổi về số liệu.

- Công ty AISC luôn tuân thủ đúng hợp đồng kiểm toán và thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán cho khách hàng. Báo cáo kiểm toán trước khi giao cho khách hàng phải được các kiểm toán viên khác và Chủ nhiệm kiểm toán kiểm tra một cách cẩn thận.

59

Song song với những ưu điểm, những khó khăn mà cơng ty gặp phải cũng như những mặt hạn chế đã ảnh hưởng khơng ít đến cơng việc kiểm tốn.Việc hạn chế sử dụng các thủ tục phân tích ở khoản mục phải trả NCC không thể giúp KTV thấy được sự hợp lý của số liệu đơn vị ở mức độ tổng thể, đồng thời giúp KTV đưa ra quyết định tăng hoặc giảm bớt các thử nghiệm chi tiết.

5.2.KIẾN NGHỊ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.2.1. Ý kiến, kiến nghị

Như chúng ta đã biết, kiểm toán là một ngành nghề đặc biệt, để phát triển hơn loại hình dịch vụ này ở nước ta cần phải có sự phối hợp của nhiều đối tượng có liên quan, nhưng trước hết cần phải có sự nỗ lực của các doanh nghiệp kiểm toán và sự quan tâm của Nhà nước bằng sự can thiệp bởi các chính sách tài chính – kinh tế. Riêng tơi, sau quá trình tìm hiểu lý thuyết và thực tế quy trình kiểm tốn phải trả NCC tại AISC chúng tôi xin đề ra một số kiến nghị đối với doanh nghiệp kiểm toán như sau:

- Cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, cụ thể là:

+ KTV thu thập bằng chứng để đánh giá mức độ tuân thủ các chính sách và thủ tục kiểm soát nội bộ đã được đơn vị vạch ra.

+ Việc áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn BCTC có rất nhiều tiện ích, bởi các chỉ số phân tích thu được giúp KTV có cái nhìn tổng quan về tình hình của doanh nghiệp, sẽ dễ dàng hơn trong việc lập chương trình kiểm tốn. Chính vì thế, các doanh nghiệp kiểm toán nên tận dụng các thủ tục phân tích trong kiểm tốn. Hoặc xa hơn nữa, mỗi doanh nghiệp kiểm toán nên thiết kế cho mình một phần mềm chuyên về phân tích các chỉ số trên BCTC để tiết kiệm thời gian KTV phải thực hiện thủ tục phân tích trước mỗi cuộc kiểm tốn.

- Ban lãnh đạo AISC cần tổ chức các buổi thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những tồn tại, những khó khăn mà KTV gặp phải trong quá trình kiểm tốn tại các cơng ty khách hàng. Qua đó, KTV có thể trao đổi kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình một cách tích cực và mang tính chất xây dựng trong nội bộ cơng ty kiểm tốn.

- Thường xuyên mở lớp cập nhật kiến thức chuyên môn cũng như các quy định có liên quan đến lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, tài chính, thuế nhằm đào tạo thêm nhiều nhân viên có trình độ chun mơn cao. Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho nhân viên học tập và rút ra kinh nghiệm thực tế cho mình.

60

- Bên cạnh đào tạo về nghiệp vụ, công ty nên quan tâm đến việc gửi các KTV đi đào tạo chuyên sâu một số lĩnh vực như: tài chính, ngân hàng, chứng khốn, thẩm định giá, bất động sản…. Nhằm có được những chun gia kiểm tốn có kiến thức sâu rơng về nhiều lĩnh vực, có khả năng phân tích một số lĩnh vực đặc thù, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội… Đây là nhân tố quan trọng hàng đầu trong kế hoạch phát triển lâu dài của công ty.

- Công ty nên phân loại KH và xây dựng chương trình kiểm tốn phù hợp theo từng loại khách hàng để đảm bảo thu thập đầy đủ các bằng chứng với thời gian ngắn nhất; đồng thời giúp các trợ lý kiểm toán viên dễ dàng nắm bắt đặc điểm của từng loại KH khi kiểm tốn một cơng ty theo loại hình mới.

5.2.2. Giải pháp

5.2.2.1. Hồn thiện việc tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB và quy trình đánh giá mức trọng yếu đối với khoản mục Phải trả NCC

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV cần tăng cường hơn nữa việc kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng. KTV có thể lập lưu đồ hay bảng câu hỏi theo đặc điểm riêng của KSNB. Ngồi ra cơng ty vẫn nên áp dụng quy trình đánh giá mức trọng yếu, đánh giá rủi ro đối với toàn bộ BCTC và chi tiết với từng khoản mục. KTV sẽ có thêm căn cứ để đưa ra ý kiến về BCTC của KH nếu cơng ty xây dựng được quy trình đó.

5.2.2.2. Hồn thiện thủ tục phân tích trong ki ểm tốn khoản mục Phải trả NCC

Chú trọng nhiều vào các thủ tục phân tích để giảm các thử nghiệm chi tiết. Vì kết quả thủ tục phân tích sẽ giúp KTV có cái nhìn bao quát về vấn đề từ đó đi vào chi tiết sẽ hiệu quả hơn, các kết luận từ thủ tục phân tích sẽ thuyết phục và khoa học hơn việc thực hiện nhiều thủ tục chi tiết. Tại đơn vị, thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán khoản mục phải trả NCC chủ yếu là so sánh số phát sinh của năm nay so với năm trước. Do vậy, để tăng cường hiệu quả khi vận dụng thủ tục phân tích, KTV có thể sử dụng thêm thơng tin khác như: kế hoạch của đơn vị khách hàng hay số liệu trung bình của ngành hoặc các công ty khác trong cùng ngành có cùng quy mơ. Kiểm tốn viên cũng nên gắn liền việc phân tích với phân tích xu hướng chung của ngành, hay của nền kinh tế nói chung. Việc sử dụng những thông tin phi tài chính như vị trí của khách hàng trên thị trường, những bất lợi từ phía chính sách của Nhà nước hoặc điều kiện

61

chính trị…cũng có thể giúp kiểm tốn viên kiểm trađược tính hợp lý của khoản mục phân tích.

5.2.2.3. Hồn thi ện việc xem xét tính liên tục hoạt động

KTV chỉ áp dụng việc xem xét tính liên tục hoạt động đối với những KH lớn hay những KH mà KTV có sẵn nghi vấn về tính liên tục hoạt động, cịn những KH khác thì KTV áp dụng kỹ thuật phỏng vấn là chủ yếu. AISC nên áp dụng đầy đủ các thủ tục này đối với tất cả các khách hàng vì kỹ thuật phỏng vấn không thể nắm bắt được hết tất cả các vấn đề ảnh hưởng đến tính liên tục hoạt động mà đơn vị đang phải đối mặt, đặc biệt là khi đơn vị cố tình khơng cung cấp thơng tin.

62

KẾT LUẬN

Qua quá trình tham gia kiểm tốn tại các cơng ty khách hàng, em nhận thấy chỉ tiêu nợ phải trả có vai trị rất quan trọng trong BCTC, nó phản ánh khả năng tự tài trợ, khả năng thanh toán, khả năng tiếp tục hoạt động của khách hàng, đó là chỉ tiêu được người đọc hết sức quan tâm. Trong đó khoản mục nợ phải trả NCC chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả của khách hàng và thường bị phản ánh sai lệch.Song kiểm toán khoản mục phải trả NCC là một phần không thể thiếu trong kiểm toán BCTC. Việc thực hiện tốt kiểm toán khoản mục phải trả NCC góp phần hồn thành và nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm toán khoản mục phải trả NCC, em chọn đề tài “Hồn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải trả NCC trong kiểm toán BCTC do cơng ty TNHH Kiểm Tốn và Dịch Vụ Tin Học TPHCM thực hiện” là đề tài khóa luận tốt nghiệp. Đề tài đi sâu vào tìm hiểu lý thuyết và thực tế kiểm toán khoản mục nợ phải trả NCC. Từ đó thấy được những khó khăn mà KTV gặp phải trong q trình kiểm tốn, đưa ra một số ý kiến nhận xét và đóng góp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục phải trả NCC do AISC thực hiện.

Do hiểu biết còn hạn chế về cả lý thuyết lẫn thực tế, bài viết của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và các chị trong AISC. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty TNHH Kiểm Toán và Dịch Vụ

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán dịch vụ tin học TPHCM (AISC) thực hiện (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)