Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên vào Đà Nẵng, mở đầu cho thời kỳ xâm lƣợc và thống trị thực dân ở Việt Nam. Ngày 5/6/1862 "Hiệp ƣớc hịa bình và hữu nghị" đƣợc ký kết giữa nhà Nguyễn và Pháp, theo đó sáu tỉnh phía Nam (miền Nam) trở thành thuộc địa của Pháp. Ngày 6/6/1884 bản hòa ƣớc Giáp Thân đƣợc ký kết giữa triều đình Huế với Pháp, nƣớc Việt Nam trở thành một nƣớc bảo hộ của Pháp. Năm 1898, Hoàng đế Đồng Khánh ký đạo dụ nhƣợng cho nƣớc Pháp ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng làm đất nhƣợng địa Pháp. Tất cả những điều kiện chính trị nói trên đã tạo cho nền tƣ pháp Việt Nam trong thời kỳ này một tính cách cực kỳ phức tạp về cách thức tổ chức các pháp đình cũng nhƣ về phƣơng diện luật pháp áp dụng.
Các Tòa án Pháp tại Việt Nam đƣợc thiết lập ở Nam kỳ, ba thành phố nhƣợng địa của Pháp (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng) và hai thành phố khác là Nam Định, Vinh, các Tòa án Pháp tại Việt Nam để giải quyết những vụ kiện mà đƣơng sự là ngƣời Pháp hay đồng hóa với Pháp hoặc ngƣời nƣớc ngoài đƣợc ƣu đãi nhƣ ngƣời Pháp và áp dụng các quy định của Bộ Dân sự tố tụng Pháp năm 1806. Các Tòa án Việt Nam đƣợc thiết lập ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ để giải quyết các việc kiện giữa ngƣời Việt Nam với nhau hoặc ngƣời nƣớc ngồi có địa vị nhƣ ngƣời Việt
Nam.
Ở Bắc kỳ, thủ tục giải quyết các vụ kiện dân sự đƣợc quy định trong Bộ luật dân sự thƣơng sự, tố tụng Bắc kỳ và Bộ Bắc kỳ pháp viện biên chế (công bố bằng nghị định ngày 2/12/1921). Ở Trung kỳ, thủ tục giải quyết các vụ kiện dân sự
28
đƣợc quy định trong Bộ luật dân sự thƣơng sự, tố tụng Trung kỳ và Bộ Trung kỳ pháp viện biên chế đƣợc ban hành vào năm 1935.