Chủ thể quyền khởi kiện phải có tư cách về mặt pháp lý.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 45 - 48)

Theo Giáo trình Luật TTDS –Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002- Chương IV, phần II có viết: “Cá nhân khi khởi kiện vụ án dân sự phải có hành vi tố tụng đồng thời phải có quyền lợi bị xâm phạm:

Pháp nhân, hộ gia đinh, tổ hợp tác khởi kiện vụ án dân sự do người đại diện hợp pháp của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác thực hiện”.

Nhƣ vậy, vấn đề vần làm rõ đối với cá nhân, pháp nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự địi hỏi phải có năng lực pháp luật dân sự và năng

46

lực hành vi tố tụng dân sự. Để trả lời nội dung của vấn đề này, Giáo trình Luật TTDS của Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã định nghĩa: “Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của đương sự là khả năng do pharp luật quy định cho công dân và pháp nhân những quyền và nghĩa vụ tố tụng tại Tòa án để bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của mình mỗi khi quyền lợi đó bị tranh chấp, bị xâm phạm”.

Năng lực hành vi TTDS của đƣơng sự: “Là khả năng của đương sự bằng chính hành vi của mình thực hiện những quyền và nghĩa vụ tố tụng tại Tòa án”.

Theo đó, năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng khách quan mà cá nhân, pháp nhân có quyền lợi bị xâm phạm đƣợc hƣởng để bảo vệ quyền lợi của mình. Với cá nhân, năng lực này có từ khi con ngƣời sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết đi. Cơng dân Việt Nam có năng lực pháp luaattj dân sự ngang nhau, không ai bị hạn chế hoặc tƣớc bỏ; với pháp nhân, năng lực pháp luật tố tụng dân sự có từ thời điểm thành lập và mất đi khi tổ chức đó bị giải thể.

Năng lực hành vi TTDS là: “khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ

TTDS hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia TTDS”. (Khoản 2 Điều 57 BLTTDS). Nhƣ vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình trƣớc Tịa án, các chủ thể có quyền khởi kiện phải đáp ứng đƣợc điều kiện: Phải có hành vi tố tụng dân sự, phải có quyền và lợi ích đƣợc giả thiết là bị xâm phạm hay có quyền lợi bị xâm phạm cần phải bảo vệ và phải có đủ năng lực hành vi TTDS khi chủ thể đó đủ 18 tuổi, phát triển tâm sinh lý bình thƣờng.

Năng lực pháp luật TTDS là năng lực mà qua đó cho phép các chủ thể là ngƣời chƣa đủ 18 tuổi, có ngƣợc điểm về thể chất hoặc tâm thần có quyền đƣợc tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS thông qua ngƣời đại diện. Năng lực pháp luật TTDS không tƣớc đo quyền chủ thể của những ngƣời này trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Những việc tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS của các chủ thể bị khiếm khuyết thể chất nêu trên là sự tham gia gián tiếp,

47

chủ thể khơng có quyền tham gia trƣớc tiếp do những điều kiện hạn chế của bản

than.

Ngoài ra, tại điểm 1.2 mục 1 phần I của Nghị Quyết 02/2006/NQ-HĐTP quy định: “Đối với cá nhân là người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám

tuổi không mất năng lực hành vi dân sự, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình, thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp có liên quan đến hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự đó”.

Tuy nhiên, luật cũng hạn chế phạm vi tham gia TTDS của họ vì họ chƣa đủ nhận thức chín chắn về quyền lợi của mình, cũng nhƣ chƣa đủ hiểu biết về xã hội, về các quy định pháp luật. Do vậy, mà khi cần thiết, Tịa án vẫn có thể phải triệu tập ngƣời đại diện của họ tham gia tố tụng.

Với hộ gia đình, tổ hợp tác khi có quyền, lợi ích bị xâm phạm thì việc khởi kiện của họ đƣợc tiến hành thông qua chủ hộ hoặc các thành viên khác đƣợc chủ hộ ủy quyền (đối với chủ thể là hộ gia đình); thơng qua tổ trƣởng hoặc thành viên đƣợc tổ trƣởng ủy quyền (đối với chủ thể là tổ hợp tác).

2.1.1.2. Vụ án được khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Tòa án

Để giải quyết tốt các vụ án dân sự, Tịa án có trách nhiệm hƣớng dẫn và giúp đỡ cho các chủ thể khởi kiện thực hiện hành vi khởi kiện vụ án đúng quy định của pháp luật. Yêu cầu pháp luật đặt ra là việc khởi kiện phải đúng thẩm quyền xét xử về dân sự của Tòa án nhƣng hiện nay những hƣớng dẫn giải thích luật của ngành Tịa án lại có nhiều vấn đề khơng đồng nhất với nhau dẫn đến việc để thuận lợi cho hoạt động của ngành Tòa án thì đã có khơng ít những hƣớng dẫn khơng thật sự đúng quy định của BLTTDS về thẩm quyền. Điều này gây ra khơng ít khó khăn

48

cho các chủ thể pháp luật trong việc xác định thẩm quyền của Tòa án khi thực hiện quyền khởi kiện của mình, cụ thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)