Hình V.5: Trang màn hình lựa chọn giáo vụ khoa
Chức năng các thành phần “Trang chủ”, “Thư Viện Ảnh”, “Văn Bản & Thông Báo”, “Liên Hệ” của hệ thống menu trái trong hình trên đã được chúng tơi trình bày trong mục “Trang chủ hệ thống OCRS” nên sẽ không được trình bày lại.
STT Thành phần menu trên Miêu tả chức năng
1 Xem danh sách sinh viên lớp sinh hoạt: danh sách các lớp sinh hoạt trong trường.
Xem danh sách sinh viên lớp học phần: danh sách sinh viên các lớp học phần.
Danh sách sinh viên không đăng ký.
Danh sách sinh viên đăng ký chưa đạt số tín chỉ tối thiểu.
Xem thông tin cá nhân.
Xây dựng và triển khai hệ thống
Bảng V.5: Hệ thống menu trái trang màn hình lựa chọn giáo vụ khoaVI. Trang màn hình lựa chọn cán bộ đào tạo VI. Trang màn hình lựa chọn cán bộ đào tạo
Hình V.6: Trang màn hình lựa chọn cán bộ đào tạo
Chức năng thành phần “Trang chủ” trong hệ thống menu trái của trang màn hình lựa chọn cán bộ đào tạo đã được chúng tôi đề cập trong mục “Trang chủ hệ thống OCRS” nên sẽ không được nhắc lại ở đây.
STT Thành phần menu trên Miêu tả chức năng
1 Xem thông tin cá nhân.
Xây dựng và triển khai hệ thống
2 Tài khoản sinh viên: cho phép quản lý tài
khoản sinh viên, cụ thể tạo mới, xóa/khóa, chỉnh sửa, xem thơng tin chi tiết sinh viên.
Tài khoản giảng viên: cho phép quản lý tài khoản giảng viên, cụ thể tạo mới, xóa/khóa, chỉnh sửa, xem thơng tin chi tiết giảng viên.
STT Thành phần menu trên Miêu tả chức năng
3 Lịch thi: quản lý lịch thi.
Thời khóa biểu: quản lý thời khóa biểu.
Chương trình đào tạo: quản lý chương trình đào tạo của cả trường.
Kết quả đăng ký của sinh viên: quản lý kết quả đăng ký của sinh viên.
Danh sách lớp học phần: quản lý lớp học phần.
Danh sách lớp sinh hoạt: quản lý lớp sinh hoạt.
Danh sách học phần: quản lý học phần.
Điều kiện học phần: quản lý điều kiện học phần.
4 Nhập mới, chỉnh sửa điểm cho một lớp học
phần.
5 Danh sách sinh viên chưa đăng ký.
Danh sách sinh viên đăng ký chưa đạt.
Danh sách sinh viên lớp sinh hoạt.
Danh sách sinh viên lớp học phần.
6 Thời gian đăng ký: giới hạn khoảng thời
gian đăng ký học phần của sinh viên.
Số tín chỉ Min/Max: giới hạn số tín chỉ tối thiểu, tối đa sinh viên có thể đăng ký.
Xây dựng và triển khai hệ thống
7 Trường: dữ liệu về các trường.
Danh sách các khoa.
Khu: danh sách các khu trong trường.
Phòng học: danh sách các phòng học.
Chức vụ: thông tin chức vụ.
Học vị: danh sách các học vị.
Quốc tịch: thông tin quốc tịch.
Dân tộc: thông tin các dân tộc.
Tôn giáo: thông tin các tơn giáo.
Cấp đào tạo.
Khóa học: dữ liệu các khóa học.
Học kỳ: dữ liệu học kỳ.
Loại học kỳ.
Đặc thù học phần.
Xây dựng và triển khai hệ thống
VII. Trang màn hình lựa chọn quản trị hệ thống
Hình V.7: Trang màn hình lựa chọn quản trị hệ thống
Chức năng các thành phần “Trang chủ”, “Văn Bản & Thông Báo” của hệ thống menu trái trong trang màn hình lựa chọn quản trị hệ thống đã được chúng tơi trình bày ở mục “Trang chủ hệ thống OCRS” nên sẽ khơng được trình bày lại ở đây.
STT Thành phần menu trên Miêu tả chức năng
1 Quản lý tài khoản User: quản lý tài khoản
quản trị hệ thống, cán bộ đào tạo, giáo vụ khoa.
Xem thông tin cá nhân.
Thay đổi password.
PHẦN VI
KẾT LUẬN I. Kết quả đạt được
1. Về mặt lý thuyết
Làm thế nào để ứng dụng hoạt động nhanh, dễ nâng cấp, dễ bảo trì và có tính tái sử dụng cao? Một ứng dụng chỉ đáp ứng được những u cầu trong hiện tại mà khơng có khả năng đáp ứng những yêu cầu mở rộng về sau thì khơng thể xem là một ứng dụng tốt. Thực tế tại nước ta hiện nay, có rất nhiều phần mềm sản xuất trong nước ít có khả năng tái sử dụng và việc nâng cấp sửa chữa cũng rất khó khăn, hãy tưởng tượng xem chuyện gì sẽ xảy ra với những phần mềm dạng này khi người dùng yêu cầu thêm những chức năng mới hoặc yêu cầu quản lý của khách hàng với hệ thống thay đổi? Chỉnh sửa mã nguồn chương trình là điều tất yếu, thậm chí có thể viết mới lại từ đầu. Giải quyết được những khó khăn nêu trên thực sự là một bài tốn khó cho tất cả các nhà phát triển phần mềm.
Luận văn này nêu ra một hướng giải quyết hiện nay đang được nhiều nhà phát triển phần mềm lựa chọn, đó là sự kết hợp của q trình phân tích ứng dụng dựa trên ngơn ngữ mơ hình hợp nhất UML và quá trình xây dựng ứng dụng theo mơ hình ba tầng. Sự kết hợp trên đảm bảo cho ứng dụng có khả năng nâng cấp, bảo trì dễ dàng, giảm khả năng phải sửa lại mã nguồn chương trình.
Có thể khẳng định rằng hệ thống quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ là một hệ thống cực kỳ phức tạp. Nó bao gồm rất nhiều hệ thống con nằm bên trong như sắp xếp thời khóa biểu cho sinh viên, quản lý quá trình đăng ký của sinh viên, quản lý điểm, quản lý hồ sơ sinh viên, quản lý tài vụ v.v...
Có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng một ứng dụng quản lý tín chỉ hồn chỉnh. Tuy nhiên trong đồ án tốt nghiệp này chúng em chỉ đặt ra một số yêu cầu để giải quyết, cụ thể chúng em chỉ giải quyết bài tốn quản lý đăng ký tín chỉ. Với yêu cầu đặt ra như vậy chúng em đã áp dụng giải pháp trên cho q trình phân tích thiết kế hệ thống của mình. Chi tiết về những lý thuyết nghiên cứu được chúng em đã trình bày khá rõ ràng trong các phần trước của luận văn. Đó chính là kết quả đạt được về mặt lý thuyết của đồ án.
ii. Về mặt thực tiễn
Dựa vào yêu cầu đặt ra ban đầu của đồ án, chúng em đã xây dựng thử nghiệm được hệ thống đăng ký tín chỉ trực tuyến OCRS và đã đạt được một số kết quả sau:
Ứng dụng có giao diện thân thiện, hệ thống menu trợ giúp rõ ràng cộng với các bộ lọc và tìm kiếm dữ liệu thơng minh giúp người dùng thao tác thuận tiện và dễ dàng hơn.
Là một hệ thống có nhiều nhóm người dùng. Ứng dụng có khả năng quản lý tài khoản người dùng phân theo từng nhóm đối tượng. Với chức năng của mỗi nhóm đối tượng đã được nêu rõ trong phần đặc tả ứng dụng.
Với yêu cầu đặt ra của đồ án, ứng dụng quản lý đăng ký tín chỉ trực tuyến OCRS cho phép sinh viên đăng ký các học phần với những ràng buộc về điều kiện học trước, song hành, tiên quyết, được kiểm tra một cách chính xác giúp sinh viên và cán bộ đào tạo giảm bớt thời gian và cơng sức rà sốt lại các học phần đã đăng ký. Từ những kết quả đã đăng ký hệ thống sẽ thơng báo cho sinh viên một thời khóa biểu cùng với lịch thi của các học phần đã đăng ký, đồng thời sinh viên cũng biết được các học phần mình đã hồn thành, các học phần cịn nợ trong các kỳ trước để có kế hoạch học tập thích hợp. Ngồi ra, hệ thống OCRS còn cho phép sinh viên tự đề nghị các học phần cần học để cán bộ đào tạo xem xét việc mở lớp thông qua chức năng đề nghị học phần của sinh viên. Chức năng này cho phép sinh viên có thể chủ động học những học phần mình muốn học.
Ứng dụng cung cấp những chức năng linh động cho việc quản lý đăng ký tín chỉ. Giúp người quản lý dễ dàng điều hành quá trình đăng ký của sinh viên với những số liệu
Kết luận
thống kê chính xác. Bên cạnh đó hệ thống OCRS cho phép người quản lý thiết lập lại các thông số về khoảng thời gian đăng ký học phần, khoảng thời gian chỉnh sửa, số tín chỉ có thể đăng ký tối đa/tối thiểu. Điều đó làm cho hệ thống trở nên linh động hơn.
Hệ thống được thiết kế với khả năng kết hợp với các hệ thống quản lý khác trong hệ thống quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ.
Hệ thống OCRS được xây dựng trên tiêu chí bảo mật để giảm rủi ro sai lệch và mất mát dữ liệu có thể xảy ra, cụ thể chúng em đã cấu hình ứng dụng với những chức năng bảo mật nhất định, password của tất cả nhóm người dùng bắt buộc phải có một ký tự đặc biệt điều này giúp mật khẩu của mỗi tài khoản an toàn hơn, đồng thời hệ thống OCRS có khả năng chống lại các nguy cơ bảo mật phổ biến hiện nay như hiển thị các lỗi lập trình hệ thống, Cross-site scripting, SQL-injection.
Với những kết quả đạt được ở trên, ứng dụng quản lý đăng ký tín chỉ trực tuyến có thể góp phần giảm nhẹ chi phí cũng như đơn giản hóa cơng tác quản lý đăng ký tín chỉ của trường.
Bên cạnh những kết quả khả quan, chương trình cũng có một số điểm cần lưu ý:
Cần cải thiện và cấu hình các tính năng bảo mật thêm nữa để đảm bảo hệ thống vận hành một cách an toàn.
Tốc độ của chương trình cũng cần được cải tiến hơn.
II. Hướng phát triển của đề tài
Với việc thiết kế “mở”, trong tương lai hệ thống OCRS có khả năng kết hợp với các hệ thống quản lý khác trong trường tạo thành một hệ thống quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ hồn chỉnh.
Hệ thống OCRS làm cơ sở để hợp nhất cơ sở dữ liệu của tất cả các khoa trong trường cũng như các trường thành viên của ĐHĐN, từ đó mở rộng và phát huy tối đa những ưu điểm của cơ chế đào tạo tín chỉ.
PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo:
[1] Joseph Schmuller ,“Sams Teach Yourself UML in 24 Hours, Third Edition”. [2] TS.Dương Kiều Hoa – Tơn Thất Hịa, “Phân tích và thiết kế HTTT theo UML”.
[3] Martin Fowler , “UML Distilled: A Brief Guide to the Standard Object Modeling Language, Third Edition”.
[4] ThS.Phạm Nguyễn Cương và TS.Hồ Tường Vinh - Đại Học Khoa Học Tự Nhiên HCM, “Giáo trình phân tích và thiết kế hương đối tượng bằng ngôn ngữ UML”.
[5] Nguyễn Văn Ba, “Phát triển hệ thống hướng đối tượng với UML 2.0 và C++”.
[6] Nguyễn Quý Minh – Tăng Nguyễn Trung Hiếu – Phạm Anh Vũ – Lê Hải Dương, “Design Pattern”.
[7] Martin Fowler, “Patterns of Enterprise Application Architecture”.
[8] “Chương trình đào tạo, khóa 2006-2011, trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng”.
[9] Phạm Hữu Khang – Hồng Đức Hải, “Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server 2000”.
[10] Doug Lowe, “ASP.NET 2.0 Everyday Apps For Dummies”. [11] Damon Armstrong, “Pro ASP.NET 2.0 Website Programming”.
[12] Mike Pastore and Emmett Dulaney, “Security+ Study Guide Second Edition”. [13] Các tài liệu khác khai thác từ nguồn Internet.